Trắc nghiệm Đại số 9: Chương 2 Hàm số bậc nhất (3)
Bài có đáp án. Bộ bài tập trắc nghiệm Chương 2 Hàm số bậc nhất. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Đồ thị của hàm bậc nhất
- A. Là đường thẳng đi qua gốc tọa độ
- B. Là đường thẳng đi qua hai điểm
và $(0;\frac{-b}{a})$ - C. Là đường thẳng đi qua hai điểm
và $(\frac{-b}{a};0)$ - D. Là đường thẳng đi qua hai điểm
và $(\frac{-b}{a};0)$ - E. Là đường thẳng đi qua hai điểm
và $(\frac{-b}{a};0)$
Câu 2: Cho đường thẳng y=ax+b$. Khi đó, ta gọi a là:
- A. hệ số biến thiên của đường thẳng này
- B. hệ số góc của đường thẳng này
- C. hệ số cố định của đường thẳng này
- D. hệ số hiển thị độ nghiêng của đường thẳng này
- E. một tên gọi tùy ý
Câu 3: Tập xác định của hàm số
- A.Tập hợp các số thực x mà
- B.Tập hợp các số dương x mà
- C.Tập hợp các số thực x mà
- D.Tập hợp tất cả các số thực
- E.Tập hợp các số thực x mà
Câu 4: TÌm một hoạc nhiều giá trị của tham số m để các hàm số sau đây là hàm bậc nhất:
A.
B.
Hãy chọn câu trả lời sai:
- A.a)m=-5; b)m=7
- B.a)m=-14; b)m=17
- C.a)m=-6; b)m=27
- D.a)m=-8; b)m=47
- E.a)m=-5; b)m=1
Câu 5: Câu nào sau đây đúng:
- A.Hàm số $y=f(x)=a^{2}x+b đồng biến khi a > 0 và nghịch biến khi a < 0
- B.Hàm số $y=f(x)=a^{2}x+b đồng biến khi b > 0 và nghịch biến khi b < 0
- C.Với mọi b, hàm số
nghịc biến khi $a \neq 0$ - D.Hàm số
đồng biến khi a > 0 và nghịch biến khi b < 0 - E.Hàm số
là hàm bậc hai.
Câu 6: Xét các hàm số sau:
- A. Chỉ 1.
- B. Chỉ 2
- C. Chỉ 3
- D. Chỉ 1 và 2
- E. Chỉ 2 và 3
Câu 7: Cho hàm số bậc nhất
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 8: Hàm số
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 9: Câu nào sau đây đúng:
- A.y=3x-2 là hàm số nghịch biến
- B.y=2-3x là hàm số đồng biến
- C.y=-2x+3 là hàm số đồng biến
- D.y=2x-3 là hàm số đồng biến
Câu 10: Cho hàm số y=f(x)=(m-2)x-2m+3 với m là số thực số định khác 2. Câu nào sau đây đúng?
- A. Nếu f(0)=4 thì hàm số nghịch biến trên R
- B. Nếu f(1)=-2 thì hàm số đồng biến trên R
- C. Cả a và b đều sai
- D. Cả a và b đều đúng
Câu 11: Cho 2 hàm số
- f(x) +g(x) đồng biến
- f(x)-g(x) đồng biến
- g(x)-f(x) nghịch biến
- A. Chỉ 1
- B. Chỉ 2
- C. Chỉ 3
- D. Chỉ 1 và 2
Câu 12: Phương trình đường thẳng đi qua giao điểm hai đường thẳng y=2x+1, y=3x-4 và song song với đường thẳng
- A.
- B.
- C.
- D.
- E.
Câu 13: Cho phương trình:
- A.Khi
và $n=\pm 3$ thì phương trình đã cho là phương trình của đường thẳng song song trục Ox - B.Khi
và $n=\pm 3$ thì phương trình đã cho là phương trình của đường thẳng song song trục Ox - C.Khi
và $n \neq \pm 3$ thì phương trình đã cho là phương trình của đường thẳng song song trục Ox - D.Khi
và $n=\pm 2$ thì phương trình đã cho là phương trình của đường thẳng song song trục Ox - E.Tất cả các câu trên đều sai
Câu 14: Trong hệ tọa độ vuông góc Oxy cho hai điểm A(-1;5),B(5;1). Tam giác AOB là:
- A.Tam giác vuông
- B.Tam giác cân
- C.Tam giác vuông cân
- D.Tam giác đều
Câu 15: Phương trình đường thẳng (d) đi qua O (0; 0) và (d) hợp bởi tia Ox một góc 45 là:
- A. y = -x
- B. y = x
- C.
- D.
Câu 16: Đường thẳng đi qua hai điểm M(-2;4) và N(1;1) có tung độ gốc là:
- A.1
- B.2
- C.3
- D.Một đáp số khác
Câu 17: Hệ số về độ dốc của đường thẳng đi qua hai điểm A(1;3) và B(2;4) là:
- A.-1
- B.1
- C.2
- D.Một đáp số khác
Câu 18: Cho đường thẳng y = (m + 5)x – 2. Đường thẳng này vuông góc với đường thẳng x – 2y = 3 khi:
- A. m = -6
- B. m = -3
- C. m = -7
- D. m = -4
Câu 19: Cho đường thẳng (k1 ): y = 4x - 5;(k2 ): y = 3x - 5. Đường thẳng (k1) cắt đường thẳng (k2) thì tọa độ là:
- A. M(-5; 0)
- B. N(0; 5)
- C. P(0; -5)
- D. Q(5; 0)
Câu 20: Cho đường thẳng 2y - x - 4 = 0 cắt các trục tọa độ lần lượt tại A; B. Khi đó phương trình đường trung tuyến OM của tam giác OAB là:
- A. y = -2x
- B. y = 2x
- C. y = -1/2.x
- D. y = 1/2.x
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm đại số 9 bài 4: Công thức nghiệm của phương trình bậc hai
- Trắc nghiệm Hình học 9 bài 2: Đường kính và dây của đường tròn
- Trắc nghiệm Hình học 9 bài 5: Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn
- Trắc nghiệm đại số 9 bài 8: Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai
- Trắc nghiệm Hình học 9 bài 6: Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau
- Trắc nghiệm đại số 9 bài: Ôn tập chương I
- Trắc nghiệm đại số 9 Ôn tập chương II - hàm số bậc nhất
- Trắc nghiệm Hình học 9 bài 4: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
- Trắc nghiệm Toán 9 học kì I (P1)
- Trắc nghiệm Hình học 9 Bài 3: Góc nội tiếp
- Trắc nghiệm Hình học 9 Bài Ôn tập chương 4 - hình trụ, hình nón, hình cầu
- Trắc nghiệm Toán 9 học kì II (P5)