Trắc nghiệm Hình học 9 bài 6: Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau

  • 1 Đánh giá

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm bài 6: Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Cho đường tròn (O) đường kính AB. Vẽ dây CD vuông góc với OA tại trung điểm I của OA. Các tiếp tuyến với đường tròn tại C và D cắt nhau ở M.Câu nào sau đây sai?

  • A.M,A,B thẳng hàng
  • B.OCAD thẳng hàng
  • C.
  • D.MC là tiếp tuyến của (B,BI)

Câu 2: Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB. Từ A và B kẻ hai tiếp tuyến Ax và By. Qua M thuộc nửa đường tròn vẽ tiếp tuyến cắt Ax, By ở C và D, AD cắt BC ở N.Câu nào sau đây đúng?

  • A.MN//AC
  • B.CD.MN=CM.DB
  • C.
  • D.Cả a,b,c đều đúng

Câu 3: Cho (O,R), từ 1 điểm A ở ngoài đường tròn vẽ hai tiếp tuyến AB và AC (B và C là hai tiếp điểm).Cho biết đều.Độ dài OA gần bằng số nào nhất trong các số sau:

  • A.
  • B.
  • C.2R
  • D.

Câu 4: Cho đường tròn và $(C_{2})$ ngoại tiếp và nội tiếp một hình vuông. Tỉ số bán kính của hai đường tròn và $(C_{2})$ là:

  • A.
  • B.
  • C.2
  • D.

Câu 5: Đường tròn nội tiếp tam giác ABC tiếp xúc với cạnh AB tại D. Biết AC.BC=2AD.DB.Số đo góc C là :

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.

Câu 6: Cho tam giác ABC vuông ở A. Đường tròn tâm I nội tiếp tam giác ABC tiếp xúc với AB,AC ở D và E.Số đo góc BIC là

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.Một đáp số khác

Câu 7: Một đường tròn bán kính r nội tiếp trong tam giác vuông cân và một đường tròn bán kính R ngoại tiếp tam giác ấy. Tỉ số là:

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.

Câu 8: Cho tam giác ABC vuông ở A, đường cao AH.Gọi là bán kính đường tròn nội tiếp theo thứ tự của các tam giác ABC,ABH,ACH.Thế thì $r+r_{1}+r_{2}$ bằng:

  • A.
  • B.
  • C.AH
  • D.Một đáp số khác

Câu 9: Cho tam giác ABC vuông tại A,AB=6,AC=8.Đường tròn tâm I nội tiếp tiếp xúc với AB,AC ở D và E.Diện tích tứ giác ADIE là:

  • A.2
  • B.4
  • C.9
  • D.Một đáp số khác

Câu 10: Cho tam giác ABC cân tại A, I là tâm đường tròn nội tiếp,K là tâm đường tròn bàng tiếp ở góc trong A,O là trung điểm của IK.Câu nào sau đây đúng?

  • A.Bốn điểm B,I,C,K cùng thuộc đường tròn (O)
  • B.AC là tiếp tuyến của đường tròn (O)
  • C.
  • D.Cả a,b,c đều đúng

Câu 11: Với giả thiết câu trên,Biết AB=AC=20;BC=24. Bán kính đường tròn (O) là:

  • A.10
  • B.12
  • C.15
  • D.20

Câu 12: Cho tam giác ABC có chu vi 2P. Đường tròn bàng tiếp trong góc A tiếp xúc với cạnh BC tại E và tiếp xúc với các cạnh AB,AC kéo dài tại D,F. Độ dài AD là:

  • A.
  • B.P
  • C.
  • D.Một đáp số khác

Câu 13: Phát biểu nào sau đây là đúng

  • A. Có 3 đường tròn nội tiếp một tam giác
  • B. Có chỉ một đường tròn bàng tiếp một tam giác
  • C. Giao điểm của các đường phân giác trong chính là tâm đường tròn bàng tiếp tam giác đó
  • D. Giao điểm của phân giác trong góc A và phân giác ngoài tại B là tâm đường tròn bầng tiếp trong góc A

Câu 14: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 3, AC = 4. Đường tròn (I; r) nội tiếp tam giác ABC. Giá trị của r là:

  • A. 1
  • B. 2
  • C.3
  • D.4

Câu 15: Cho tam giác ACB vuông tại A. O là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC. D, E, F lần lượt là các tiếp điểm trên AB, AC, BC. Hệ thức nào đúng

  • A. AD = AC + AB - BC
  • B. 2AD = AB + AC - BC
  • C. 2EC = AB + AC - BC
  • D. 2BD = AC + BC - AB

Câu 16: Cho tam giác ABC ngoại tiếp đường tròn (O). Biết góc AOC bằng , góc OCA bằng $30^{\circ}$. So sánh OB và OC

  • A. OB < OC
  • B. OB > OC
  • C. OB = OC
  • D. Chưa đủ dữ kiện để so sánh

Câu 17: Cho AB và AC là 2 tiếp tuyến của (O) với B, C là các tiếp điểm. Câu trả lời nào sau đây là sai?

  • A. AB = AC
  • B. AB = BC
  • C. AO là trục đối xứng của dây BC
  • D.

Câu 18: Cho AB, AC là 2 tiếp tuyến của đường tròn (O) với B, C là các tiếp điểm thì câu nào sau đây là đúng?

  • A. AB = BC
  • B.
  • C. AO ⊥ BC
  • D. BO = AC
Xem đáp án

=> Kiến thức Giải bài 6: Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau sgk Toán hình 9 tập 1 Trang 113 116


  • 42 lượt xem