-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Trắc nghiệm Hình học 9 Chương 2: Đường tròn (1)
Bài có đáp án. Bộ bài tập trắc nghiệm Chương 2: Đường tròn. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Cho 2 đường tròn (O;R) và (O’;r), R > r
Trong các phát biểu sau phát biểu nào là phát biểu sai
- A. Hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau khi và chỉ khi R - r < OO' < R + r
- B. H^ai đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc ngoài khi và chỉ khi OO’ = R - r
- C. Hai đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc trong khi và chỉ khi OO’ = R - r
- D. Hai đường tròn (O) và (O’) gọi là ngoài nhau khi và chỉ khi OO’ > R + r
Câu 2: Gọi d là khoảng cách 2 tâm của (O, R) và (O', r) với 0 < r < R. Để (O) và (O') tiếp xúc trong thì:
- A. R - r < d < R + r
- B. d = R - r
- C. d > R + r
- D. d = R + r
Câu 3: Cho hai đường tròn tâm O và O' có d=OO' và bán kính lần lượt R và R'.Trong các câu sau,câu nào sai?
- A.Điều kiện cần và đủ để hai đường tròn đã cho cắt nhau là: R-R'<d<R+R'
- B.Điều kiện cần và đủ để hai đường tròn đã cho cắt nhau là: |R-R'|<d<R+R'
- C.Điều kiện cần và đủ để hai đường tròn đã cho cắt nhau là R,R' và d là độ dài ba cạnh của một tam giác
- D.Trong ba câu trên,chỉ có câu a là câu sai
Câu 4: Cho hai đường tròn đồng tâm O,bán kính R và 2R.Gọi P là một điểm nằm ngoài đường tròn (O,2R).Vé đường tròn tâm P bán kính PO,cắt đường tròn (O,2R) tại 2 điểm C,D.OC cắt đường tròn (O;R) tại E.OD cắt đường tròn (O;R) tại F.Khi đó:
(1) EO=EC=R và OF=FD=R
(2) PE là đường cao của tam giác POC
(3) PF là đường cao của tam giác POD
Trong các câu trên:
- A.Chỉ có câu (1) đúng
- B.Chỉ có câu (2) đúng
- C.Chỉ có câu (3) đúng
- D.Cả ba câu đều đúng
- E.Tất cả ba câu đều sai
Câu 5: Cho đường tròn (O). A, B, C là 3 điểm thuộc đường tròn sao cho tam giác ABC cân tại A. Phát biểu nào sau đây đúng
Tiếp tuyến của đường tròn tại A là
- A. Đi qua A và vuông góc AB
- B. Đi qua A và song song BC
- C. Đi qua A và song song AC
- D. Đi qua A và vuông góc BC
Câu 6: Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB. Từ A và B kẻ hai tiếp tuyến Ax và By. Qua M thuộc nửa đường tròn vẽ tiếp tuyến cắt Ax, By ở C và D, AD cắt BC ở N.Câu nào sau đây đúng?
- A.MN//AC
- B.CD.MN=CM.DB
- C.
- D.Cả a,b,c đều đúng
Câu 7: Với giả thiết câu trên, cho biết DH=2,HA=6.Độ dài DE là:
- A.2
- B.4
- C.6
- D.Một đáp số khác
Câu 8: Với giả thiết ở câu trên, biết AB=AC=20,BC=24.Bán kính đường tròn (O) là:
- A.10
- B.12
- C.15
- D.20
Câu 9: Cho đường tròn có bán kính 12. Độ dài dây cung vuông góc với một bán kính tại trung điểm của bán kính ấy là:
- A.
- B.27
- C.
- D.
Câu 10: Cho đường tròn (O;5) và dây AB=6. Gọi I là trung điểm AB. OI cắt (O) tại M. Độ dài dây MA là:
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 11: Trên một đường tròn tâm O, người ta lấy thoe thứ tự bốn điểm A,B,C,D. Khi đó:
- A.Khoảng cách từ O đến AC và BD luôn bằng nhau
- B.Khoảng cách từ O đến AC và BD bằng nhau khi AB=CD
- C.Khoảng cách từ O đến AC luôn lướn hơn khoảng cách từ O đến BD
- D.Khoảng cách từ O đến BD luôn lớn hơn khoảng cách từ O đến AC
- E.Tất cả các câu trên đều sai
Câu 12: Cho đường tròn có bán kính la 12,một dây cung vuông góc với một bán kính tại trung điểm của bán kính ấy có độ dài là:
- A.
- B.27
- C.
- D.
- E.Một đáp số khác
Câu 13: Cho P là một điểm bên trong đường tròn (K), P khác với tâm K.Một dây cung MN di đông quay quanh P
- A.Quỹ tích các trung điểm của dây cung MN là một đường tròn, ngoại trừ một điểm
- B.Quỹ tích các trung điểm của dây cung MN là một đường tròn, nếu khoảng cách từ P đến tâm đường tròn (K) nhỏ hơn nửa bán kính của đường tròn (K); Ngược lại, quỹ tích sẽ là một cung nhỏ hơn 360.
- C.Quỹ tích các trung điểm của dây cung MN là nửa đường tròn, ngoại trừ một điểm
- D.Quỹ tích các trung điểm của dây cung MN là nửa đường tròn
- E.Quỹ tích các trung điểm của dây cung MN là một đường tròn
Câu 14: Cho đường tròn tâm O và hai đường kính AB,CD vuông góc với nhau. P là điểm trên AB sao cho . Tì số
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 15: Nếu tam giác có góc tù thì tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là điểm nằm ở:
- A. Ngoài tam giác
- B. Trong tam giác
- C. Là trung điểm của cạnh nhỏ nhất
- D. Là trung điểm của cạnh lớn nhất
Câu 16: Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là:
- A. Giao của 3 đường trung tuyến
- B. Giao của 3 đường phân giác
- C. Giao của 3 đường trung trực
- D. Giao của 3 đường cao
Câu 17: Cho đường tròn (O) và 2 dây AB, CD bằng nhau và vuông góc với nhau tại I. Biết IA=2,IB=4. Bán kính đường tròn (O) là:
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 18: Trong mặt phẳng tọa độ, A(3;4). Xét đường tròn tâm A có bán kính bằng 3, đường tròn này có vị trí như thế nào so với các trụ tọa độ?
- A.Đường tròn đó cắt trục tung tại 2 điểm và cắt trục hoành tại hai điểm
- B.Đường tròn đó tiếp xúc trục tung và cắt trục hoành tại hai điểm
- C.Đường tròn đó không giao nhua nhau với trục tung và cũng không giao nhau với trục hoành.
- D.Đường tròn đó tiếp xúc trục tung và không giao nhau với trục hoành
- E.Đường tròn đó tiếp xúc trục tung và tiếp xúc trục hoành.
Câu 19: Cho tam giác ABC cân tại A,các đường cao AD và BE cắt nhau tại H.Đường tròn tâm O ngoại tiếp tam giác AHE cắt AB ở F.Câu nào sau đây sai?.
- A.
- B.DE là tiếp tuyến của (O)
- C.DF=DE
- D.
Câu 20: Cho tam giác ABC có AH là đường cao (H thuộc BC). Đường tròn (A; AH) sẽ có vị trí như thế nào với các cạnh của tam giác ABC
- A. (A; AH) tiếp xúc với AB,AC và cắt BC
- B. (A; AH) tiếp xúc với BC, AC và không cắt AB
- C. (A; AH) cắt AB, AC và tiếp xúc với BC
- D. (A; AH) cắt AB và tiếp xúc với BC, AC
-
Đặt mình là nhân vật người con trong bài thơ Nói với con của Y Phương Soạn bài Nói với con
-
Viết bài văn ngắn khoảng 600 từ trình bày suy nghĩ của anh/chị về hiện tượng giới trẻ có những hành vi thiếu văn hóa Nghị luận về văn hóa ứng xử của giới trẻ hiện nay
-
Giá trị nội dung và nghệ thuật qua bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh Nội dung và nghệ thuật của bài thơ Sang thu
-
Đề thi học kì 2 lớp 9 môn Toán trường THCS-THPT Đông Du năm 2022 Đề thi học kì 2 Toán 9 năm 2022
-
Nêu ý kiến của em về vấn đề đồng phục học đường Nghị luận về vấn đề trang phục học đường
-
Đề thi học kì 2 tiếng Anh lớp 9 tỉnh Đồng Nai năm 2022 Đề thi học kì 2 tiếng Anh lớp 9 năm 2022
-
Đề thi thử vào 10 môn Toán THPT Hoằng Hóa năm 2022 Đề thi thử vào lớp 10 môn Toán năm 2022
- Dưới đây là loạt bài về trắc nghiệm toán 9. Các câu hỏi và bài tập đều có đáp án. Phần này giúp học sinh ôn luyện kiến thức rất tốt và làm quen với hình thức thi trắc nghiệm. Để tìm bài này trên Google, các bạn gõ vào ô tìm kiếm cụm từ: trac nghiem toan 9
- HỌC KỲ
- CHƯƠNG 1: CĂN BẬC HAI. CĂN BẬC BA
- CHƯƠNG 2: HÀM SỐ BẬC NHẤT
- CHƯƠNG 1: HÊ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG
- CHƯƠNG 2: ĐƯỜNG TRÒN
- TRẮC NGHIỆM TOÁN 9 - TẬP 2
- CHƯƠNG 3: HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
- CHƯƠNG 4: HÀM SỐ Y= AX2 (A#0) - PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN
- CHƯƠNG 3: GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN
- CHƯƠNG 4: HÌNH TRỤ - HÌNH NÓN - HÌNH CẦU
- Không tìm thấy