Trắc nghiệm Địa lí 7 học kì II (P5)
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm địa lí 7 học kì II (P5). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Vấn đề đáng quan tâm nhất ở các đô thị Bắc Mỹ hiện nay là:
- A. Quá đông dân
- B. Ô nhiễm môi trường
- C. Ách tắc giao thông
- D. Thất nghiệp
Câu 2: Mê-hi-cô là nước tiến hành công nghiệp hóa:
- A. Rất muộn.
- B. Muộn.
- C. Sớm.
- D. Rất sớm.
Câu 3: Các đô thị trên trên 10 triệu dân ở Bắc Mĩ là:
- A. Niu-I-ooc, Mê-hi-cô City và Lốt-An-giơ-lét.
- B. Niu-I-ooc, Mê-hi-cô City và Xan-di-a-gô.
- C. Niu-I-ooc, Lốt-An-giơ-lét và Xan-di-a-gô.
- D. Lốt-An-giơ-lét, Mê-hi-cô City và Si-ca-gô.
Câu 4: Quá trình đô thị hóa phát triển nhanh ở Bắc Mĩ là kết quả của sự phát triển công nghiệp và hình thành nên:
- A. Các khu công nghiệp tập trung.
- B. Hình thành các dải siêu đô thị.
- C. Hình thành các vùng công nghiệp cao.
- D. Hình thành các khu ổ chuột.
Câu 5: Dân cư phân bố không đồng đều giữa miền Bắc và miền Nam, giữa phía Tây và phía Đông do:
- A. Sự phát triển kinh tế.
- B. Sự phân hóa về tự nhiên.
- C. Chính sách dân số.
- D. Lịch sử khai thác lãnh thổ.
Câu 6: Hệ thống núi An-đét có độ cao trung bình:
- A. 1000-2000m
- B. 2000-3000m
- C. 3000-5000m
- D. 5000-6000m
Câu 7: Trung và Nam Mĩ không có bộ phận:
- A. Eo đất Trung Mĩ.
- B. Các hòn đảo trong biển Ca-ri-bê.
- C. Lục địa Nam Mĩ.
- D. Lục địa Bắc Mĩ.
- A. Trung và Nam Mĩ có diện tích lớn hơn Bắc Mĩ.
- B. Trung và Nam Mĩ có diện tích nhỏ hơn Bắc Mĩ.
- C. Trung và Nam Mĩ có diện tích bằng diện tích Bắc Mĩ.
- D. Khó so sánh với nhau vì diện tích Bắc Mĩ luôn biến động.
Câu 9: Rìa phía đông của sơn nguyên Bra-xin được xem là "thiền đường" của cà phê là do:
- A. Đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào.
- B. Nhiều đất đỏ và khí hậu nóng ẩm quanh năm.
- C. Có nhiều cảng tốt, thuận lợi cho xuất khẩu.
- D. Có lực lượng lao động da đen đông, tiền công rẻ.
- A. Gió tín phong đông bắc.
- B. Gió tín phong Tây bắc.
- C. Gió tín phong đông Nam.
- D. Gió tín phong Tây Nam.
Câu 11: Trên sườn núi Trung An-đét, người ta nuôi:
- A. Bò thịt, cừu.
- B. Cừu, dê.
- C. Dê, bò sữa.
- D. Cừu, lạc đà Lama.
Câu 12: Đại điền trang thuộc sở hữu của các đại địa chủ, họ chỉ chiếm chưa tới 5% dân số nhưng sở hữu bao nhiêu phần nhiêu diện tích đất canh tác?
- A. 30%
- B. 40%
- C. 50%
- D. 60%
Câu 13: Trong cơ cấu sản xuất nông nghiệp, ngành trồng trọt ở các nước Trung và Nam Mĩ có đặc điểm:
- A. Mang tính chất độc canh
- B. Sản phẩm nông sản chủ yếu để xuất khẩu
- C. Phụ thuộc vào các công ty tư bản nước ngoài
- D. Tất cả đều đúng
Câu 14: Các nước ở Nam Mĩ trồng nhiều cà phê:
- A. Bra-xin
- B. Cô-lôm-bi-a
- B. Ac-hen-ti-na, Pêru
- D.Tất cả đều đúng đều đúng
Câu 15: Thành phần nào chiếm nhiều diện tích đất trồng nhất ở Trung và Nam Mĩ?
- A. Các công ti tư bản nước ngoài.
- B. Các đại điền chủ.
- C. Các hộ nông dân.
- D. Các hợp tác xã.
Câu 16: Các hình thức canh tác chủ yếu ở các nước Trung và Nam Mĩ:
- A. Quảng canh - độc canh.
- B. Thâm canh.
- C. Du canh.
- D. Quảng canh.
Câu 17: Châu Nam Cực còn được gọi là:
- A. Cực nóng của thế giới.
- B. Cực lạnh của thế giới.
- C. Lục địa già của thế giới.
- D. Lục địa trẻ của thế giới.
Câu 18: Tài nguyên khoáng sản ở lục địa Nam Cực chủ yếu
- A. Than
- B. sắt, đồng
- C. Mỏ dầu khí
- D. Tất cả đều đúng
Câu 19: Loài vật biểu tượng cho châu Nam Cực là:
- A. Cá Voi xanh.
- B. Hải Cẩu.
- C. Hải Báo.
- D. Chim Cánh Cụt.
Câu 20: Châu Nam Cực giàu có những khoáng sản nào?
- A. Vàng, kim cường, đồng, sắt.
- B. Vàng, đồng, sắt, dầu khí.
- C. Than đá, sắt, đồng, dầu mỏ.
- D. Than đá, vàng, đồng, manga.
Câu 21: Châu Nam Cực nằm trong khoảng vị trí nào?
- A. Vòng cực nam - cực nam
- B. Chí tuyến nam – vòng cực nam.
- C. Vòng cực bắc – cực bắc
- D. Xích đạo – cực nam.
Câu 22: Nước có diện tích nhỏ nhất châu Âu:
- A. Va-ti-căng.
- B. Ai-xơ-len.
- C. Đan mạch.
- D. Mô-na-cô.
Câu 23: Đô thị hóa ở châu Âu có đặc điểm:
- A. Mức độ đô thị hóa cao
- B. Mức độ đô thị hóa thấp
- C. Chủ yếu là đô thị hóa tự phát
- D. Mức độ đô thị hóa rất thấp
Câu 24: Tỉ lệ gia tăng tự nhiên ở châu Âu:
- A. Rất thấp.
- B. Thấp.
- C. Cao.
- D. Rất cao.
Câu 25: Đô thị hóa ở châu Âu không có đặc điểm:
- A. Tỉ lệ dân thành thị cao.
- B. Các thành phố nối tiếp nhau thành dải đô thị.
- C. Đô thị hóa nông thôn phát triển.
- D. Dân thành thị ngày càng tăng.
Câu 26: Phần lớn diện tích Nam Âu là:
- A. Đồng bằng và cao nguyên.
- B. Cao nguyên và sơn nguyên.
- C. Núi trẻ và cao nguyên.
- D. Đồi núi và đồng bằng.
Câu 27: Quốc gia phát triển nhất trong khu vực Nam Âu là:
- A. Tây Ban Nha.
- B. Bồ Đào Nha.
- C. I-ta-li-a.
- D. Liên Bang Đức.
Câu 28: Các nước có khí hậu địa trung hải trồng và xuất khẩu các loại cây ăn quả:
- A. Nhiệt đới và cận nhiệt.
- B. Cận nhiệt đới và oliu.
- C. Nhiệt đới và cam, chanh.
- D. Cận nhiệt và ôn đới.
Câu 29: Hình thức chăn nuôi phổ biến ở Nam Âu là:
- A. Công nghiệp.
- B. Bán công nghiệp.
- C. Chăn thả.
- D. Trang trại.
Câu 30: Nguyên nhân kinh tế Nam Âu chua phát triển bằng Bắc Âu, Tây và Trung Âu là
- A. Lực lượng lao động trong nông nghiệp thấp
- B. sản xuất theo qui mô nhỏ
- C.trình độ sản xuất công nghiệp chưa cao.
- D. Tất cả đều đúng
Câu 31: Khoáng sản có trữ lượng lớn nhất ở Đông Âu là:
- A. Quặng sắt, quặng kim loại màu, than đá và dầu mỏ.
- B. Quặng sắt, vàng, than đá, đồng và khí đốt.
- C. Khí đốt, dầu mỏ, vàng, manga và quặng sắt.
- D. Quặng kim loại màu, dầu mỏ, sắt và khí đốt.
Câu 32: Rừng tập trung chủ yếu ở các nước:
- A. Liên Bang Nga, Bê-la-rút và Hi Lạp.
- B. Latvia, Thổ Nhĩ Kỹ và Hi Lạp.
- C. Liên Bang Nga, Bê-la-rút và U-crai-na.
- D. Hi Lạp, Liên Bang Nga và Thổ Nhĩ Kì.
Câu 33: Nước có vựa lúa mì lớn nhất châu Âu là:
- A. Liên Bang Nga.
- B. U-crai-na.
- C. Liên Bang Đức.
- D. Thổ Nhĩ Kỳ.
Câu 34: Đông Âu có những cây trồng chủ yếu:
- A. Lúa mì, ngô, khoai tây, củ cải đường và hướng dương.
- B. Lúa gạo, ngô, khoai lang, củ cải đường và hướng dương.
- C. Lúa mì, cam, khoai tây, chanh và hướng dương.
- D. Lúa mì, ngô, khoai lang, củ cải đường và hướng dương.
Câu 35: Đặc điểm sản xuất nông nghiệp trong các trang trại của các nước ở châu Âu:
- A. Tiên tiến, chuyên môn hoá cao
- B. Mỗi nông trại là một xí nghiệp nông nghiệp
- C. Các cơ sở quy mô lớn gắn liền với công nghiệp chế biến
- D. Tất cả đều đúng
Câu 36: Ngôn ngữ nào có số người sử dụng nhiều nhất trên thế giới trong các ngôn ngữ sau?
- A. Tiếng Pháp.
- B. Tiếng Đức.
- C. Tiếng Nga.
- D. Tiếng Anh.
Câu 37: Hình thức sản xuất nông nghiệp chủ yếu ở châu Âu là:
- A. Hộ gia đình và các trang trại.
- B. Hộ gia đình và hợp tác xã.
- C. Trang trại và các vùng nông nghiệp.
- D. Trang trại và hợp tác xã
Câu 38: Các hộ gia đình tổ chức sản xuất theo hường:
- A. Độc canh.
- B. Đa canh.
- C. Chuyên môn hóa.
- D. Liên hiệp hóa.
Câu 39: Ngành nông nghiệp châu Âu không có đặc điểm:
- A. Phát triển ở trình độ cao.
- B. Áp dung tiến bộ khoa học – kĩ thuật tiên tiến.
- C. Gắn liền với công nghiệp chế biến.
- D. Quy mô sản xuất lớn và rất lớn
Câu 40: Quan sát bản đồ, cho biết khu vực chăn nuôi bò, cừu tập trung chủ yếu ở vùng:
- A. Đồng bằng phía bắc của Tây và Trung Âu
- B. Vùng núi thuộc dãy An-pơ
- C. Vùng Đông Âu
- D. Vùng Nam Âu
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm địa lí 7 bài 49: Dân cư và kinh tế châu Đại Dương
- Trắc nghiệm địa lí 7 bài 26: Thiên nhiên châu Phi
- Trắc nghiệm Địa lí 7 học kì II (P4)
- Trắc nghiệm Địa lí 7 học kì I (P2)
- Trắc nghiệm địa lí 7 bài 32: Các khu vực châu Phi
- Trắc nghiệm địa lí 7 bài 41: Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ
- Trắc nghiệm địa lí 7 bài 59: Khu vực Đông Âu
- Trắc nghiệm địa lí 7 bài 2: Sự phân bố dân cư. Các chủng tộc trên thế giới
- Trắc nghiệm địa lí 7 bài 56: Khu vực Bắc Âu
- Trắc nghiệm địa lí 7 bài 36: Thiên nhiên Bắc Mĩ
- Trắc nghiệm địa lí 7 bài 38: Kinh tế Bắc Mĩ
- Trắc nghiệm địa lí 7 bài 19: Môi trường hoang mạc