Trắc nghiệm hình học 10 chương 3: Phương pháp toạ độ trong mặt phẳng (P1)
Bài có đáp án. Bộ bài tập trắc nghiệm hình học 10 chương 3: Phương pháp toạ độ trong mặt phẳng (P1). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 2: Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho hình vuông ABCD biết M(2; 1); N(4; −2); P(2; 0); Q(1; 2) lần lượt thuộc cạnh AB, BC, CD, AD. Hãy lập phương trình cạnh AB của hình vuông.
- A. x − 2y = 0
- B. x − 2y = 0 và −x + y + 1 = 0
- C. −x + y + 1 = 0
- D. x − 2y − 4 = 0 và x + y + 1 = 0
Câu 3: Cho hai điểm A(−2; 3) ; B(4; −1). Viết phương trình trung trực đoạn AB.
- A. x − y − 1 = 0
- B. 2x − 3y + 1 = 0
- C. 2x + 3y − 5 = 0
- D. 3x − 2y − 1 = 0
Câu 4: Cho phương trình
- A. m = 2
- B. m = −1
- C. m = 1
- D. m = −2
Câu 5: Tính góc tạo bởi giữa hai đường thẳng
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 6: Trong mặt phẳng Oxy, hai đường thẳng
- A. (3; −2)
- B. (−3; 2)
- C. (3; 2)
- D. (−3; −2)
Câu 7: Cho hai đường thẳng Δ1 : 11x − 12y + 1 = 0 và Δ2 : 12x + 11y + 9 = 0. Khi đó hai đường thẳng này:
- A. Vuông góc nhau
- B. Cắt nhau nhưng không vuông góc
- C. Trùng nhau
- D. Song song nhau
Câu 8: Phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm A(2; -1) nhận
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 9: Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng Δ: x − 2y + 3 = 0 và đường tròn (C)
- A. (3; 3) và (−1; 1)
- B. (−1; 1) và (3; −3)
- C. (3; 3) và (1; −1)
- D. Không có
Câu 10: Cho hai đường thẳng (
- A. m ≠ 2
- B. m ≠ ±1
- C. m ≠ 1
- D. m ≠ −1
Câu 11: Cho hypebol (H) :\frac{x^{2}}{16} − \frac{y^{2}}{9} = 1$, xác định tọa độ các đỉnh của (H):
- A.
(−16; 0); $A_{2}$ (16; 0); $B_{1}$ (0; −9); $B_{2}$ (0; 9) - B.
(−4; 0); $A_{2}$ (4; 0); $B_{1}$ (0; −3); $B_{2}$ (0; 3) - C.
(−4; 0); $A_{2}$ (4; 0); $B_{1}$ (0; −9); $B_{2}$ (0; 9) - D.
(−16; 0); $A_{2}$ (16; 0); $B_{1}$ (0; −3); $B_{2}$ (0; 3)
Câu 12: Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho 4 điểm A(1; 0), B(−2; 4), C(−1; 4), D(3; 5).Tìm toạ độ điểm M thuộc đường thẳng (Δ) : 3x − y − 5 = 0 sao cho hai tam giác MAB, MCD có diện tích bằng nhau.
- A. M(−9; −2) hoặc M(7; 2)
- B. M(−9; 32)
- C. M (−
; 2) - D. M(−9; −32) hoặc M (
; 2)
Câu 13: Phương trình chính tắc của elip có một đỉnh là B(0; -2) và tiêu cự là 2
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 14: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tam giác ABC có đỉnh A(−1; 2), trực tâm H(−3; −12), trung điểm của cạnh BC là M(4; 3). Gọi I, R lần lượt là tâm, bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau
- A. I(3;
) - B. I (6; 8), R =
- C. I (2; −2), R = 5
- D. I (5; 10), R = 10
Câu 15: Khoảng cách từ điểm O(0; 0) đến đường thẳng 3x - 4y - 5 = 0 là:
- A.
- B.
- C. 0
- D. 1
Câu 16: Lập phương trình chính tắc của hypebol (H) biết (H) có đỉnh
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 17: Cho hai điểm P(1; 6) và Q(−3; −4) và đường thẳng Δ: 2x − y − 1 = 0. Tọa độ điểm N thuộc Δ sao cho |NP − NQ| lớn nhất.
- A. N (3; 5)
- B. N (1; 1)
- C. N (−1; −3)
- D. N (−9; −19)
Câu 18: Đường thẳng d : 4x + 3y + m = 0 tiếp xúc với đường tròn (C):
- A. m = ±3
- B. m = ±5
- C. m = ±1
- D. m = 0
Câu 19: Phương trình đường tròn (C) ngoại tiếp tam giác ABC có 3 cạnh nằm trên 3 đường thẳng 3y = x, y = x + 2, y = 8 − x là:
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 20: Phương trình chính tắc của elip đi qua đỉnh A(2; 0) và điểm M(-1;
- A.
- B.
- C.
- D.
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm hình học 10 bài 1: Giá trị lượng giác của một góc bất kì (P2)
- Trắc nghiệm hình học 10 bài 2: Phương trình đường tròn (P1)
- Trắc nghiệm hình học 10 bài 2: Tích vô hướng của hai vectơ (P1)
- Trắc nghiệm hình học 10 bài 2: Tích vô hướng của hai vectơ (P2)
- Trắc nghiệm hình học 10 bài 3: Phương trình đường elip (P1)
- Trắc nghiệm hình học 10 bài Ôn tập chương III - Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng (P1)
- Trắc nghiệm hình học 10 bài 3: Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác( P2)
- Trắc nghiệm hình học 10 bài 2: Phương trình đường tròn (P2)
- Trắc nghiệm hình học 10 bài 3: Tích của vec tơ với một số (P2)
- Trắc nghiệm hình học 10 bài Ôn tập chương I (P2)
- Trắc nghiệm hình học 10 bài 4: Hệ trục tọa độ
- Trắc nghiệm hình học 10 Bài: Ôn tập cuối năm