Trắc nghiệm Hình học 7 bài 8: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm bài 8: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Cho tam giác ABC (AB=AC) vẽ AH vuông góc với BC, HE vuông góc với AB, HF vuông góc với AC. Câu nào sau đúng:
- A.
- B.
- C.
- D.A,B,C đều đúng
Câu 2: Cho góc nhọn xOy có Ot là tia phân giác. Trên Ot lấy điểm I tùy ý, Vẽ IA vuông góc Ox tai A, tia AI cắt Oy tai N. vẽ IB vuông góc với Oy tại B, Tia BI cắt Õ tại M
- A.OA=OB
- B.IA-IB
- C.IN=IM
- D.A,B,C đều đúng
Câu 3: Với đề bài câu 2. Hãy so sánh hai góc
- A.
- B.
- C.
Câu 4:Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Qua A kẻ đường thẳng xy không cắt
- A.BH+CK=HK
- B.BH+Ck<HK
- C.BH+CK>HK
- A.A,B,C đều sai
Câu 5: Cho tam giác đều ABC, Vẽ
- A. Tam giác đều
- B.Tam giác vuông
- C.Tam giác cân
- D.Tam giác vuông cân
Câu 6: Cho tam giác ABC và tam giác NPM có BC = PM, ∠B = ∠P = 90° . Cần điều kiện gì để tam giác ABC bằng tam giác NPM theo trường hợp cạnh huyền – cạnh góc vuông?
- A. BA = PM
- B. BA = PN
- C. CA = MN
- D. ∠A = ∠N
Câu 7:Cho tam giác ABC và tam giác MNP có ∠A = ∠M = 90°, ∠C = ∠P. Cần điều kiện gì để hai tam giác ABC và tam giác MNP bằng nhau theo trường hợp cạnh góc vuông – góc nhọn kề?
- A. AC = MP
- B. AB = MN
- C. BC = NP
- D. AC = MN
Câu 8: Cho tam giác ABC và tam giác DEF có: ∠B = ∠E = 90°, AC = DF, ∠A = ∠F. Phát biểu nào sau đây đúng?
- A. ΔABC = ΔFED
- B. ΔABC = ΔFDE
- C. ΔBAC = ΔFED
- D. ΔABC = ΔDEF
Câu 9: Cho tam giác ABC và tam giác KHI có: ∠A = ∠K = 90°, AB = KH, BC = HI. Phát biểu nào sau đây đúng?
- A. ΔABC = ΔKHI
- B. ΔABC = ΔHKI
- C. ΔABC = ΔKIH
- D. ΔACB = ΔKHI
Câu 10: Cho tam giác ABC và tam giác DEF có AB = DE, ∠B = ∠E, ∠A = ∠D = 90°. Biết AC = 9cm. Tính độ dài DF?
- A. 10cm
- B. 5cm
- C. 9cm
- D. 7cm
=> Kiến thức Giải bài 8: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông sgk Toán 7 tập 1 Trang 134 137
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm toán 7 đại số chương 2: Hàm số và đồ thị (P3)
- Trắc nghiệm Đại số 7 bài 6: Mặt phẳng tọa độ
- Trắc nghiệm Đại số 7 bài 4: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch
- Trắc nghiệm Toán 7 học kì I (P1)
- Trắc nghiệm Đại số 7 bài 2: Giá trị của một biểu thức đại số
- Trắc nghiệm Đại số 7 bài 9: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn
- Trắc nghiệm toán 7 đại số chương 3: Thống kê (P3)
- Trắc nghiệm Đại số 7 bài 4: Đơn thức đồng dạng
- Trắc nghiệm Đại số 7 bài 1: Khái niệm về biểu thức đại số
- Trắc nghiệm Hình học 7 bài 7: Định lý Py-ta-go
- Trắc nghiệm Đại số 7 bài 2: Bảng "tần số" các giá trị của dấu hiệu
- Trắc nghiệm Hình học 7 Bài 4: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác