Trắc nghiệm toán 7 đại số chương 2: Hàm số và đồ thị (P2)
Bài có đáp án. Bộ bài tập trắc nghiệm toán 7 đại số chương 2: Hàm số và đồ thị (P2). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Để làm một công việc trong 9 giờ cần 30 công nhân. Nếu số công giảm 12 người thì thời gian để hoàn thành công việc tăng thêm mấy giờ?
- A. 15
- B. 6
- C. 9
- D. 4
Câu 2: Đồ thị hàm số y = −4x nằm ở những góc phần tư nào của hệ trục tọa độ?
- A. (I); (II)
- B. (II); (IV)
- C. (I); (III)
- D. (III); (IV)
Câu 3: Cho hàm số y = f(x) = . Tìm các giá trị của x sao cho vế phải của công thức có nghĩa
- A. x ≠ 2
- B. x = 3
- C. x =
- D. x ≠
Câu 4: Ba công nhân có năng suất lao động tương ứng tỉ lệ với 3, 5, 7. Tính tổng số tiền ba người được thưởng nếu biết tổng số tiền thưởng của người thứ nhất và người thứ hai là 5,6 triệu đồng.
- A. 11 triệu
- B. 15 triệu
- C. 10, 5 triệu
- D. 10 triệu
Câu 5: Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0) đi qua điểm A(5; −2). Tính hệ số a?
- A. a =
- B. a = −
- C. a =
- D. a = −
Câu 6: Cho biết y tỉ lệ nghịch với x theo tỉ số k1 (k1 ≠ 0) và x tỉ lệ nghịch với z theo tỉ số k2 (k2 ≠ 0). Chọn câu đúng.
- A. y và z tỉ lệ nghịch với nhau theo hệ số tỉ lệ
- B. y và z tỉ lệ nghịch với nhau theo hệ số tỉ lệ
- C. y và z tỉ lệ thuận với nhau theo hệ số tỉ lệ k1.k2
- D. y và z tỉ lệ thuận với nhau theo hệ số tỉ lệ
Câu 7: Ba tổ sản xuất nhận làm một số sản phẩm như nhau. Tổ I làm trong 12 giờ, tổ II làm trong 10 giờ, tổ III làm trong 8 giờ. Số công nhân của cả 3 tổ là 37 người và năng suất lao động của mỗi người là như nhau. Hỏi tổ II có bao nhiêu công nhân?
- A. 14
- B. 15
- C. 12
- D. 16
Câu 8: Để làm một công việc trong 8 giờ cần 30 công nhân. Nếu có 40 công nhân thì công việc đó được hoàn thành trong mấy giờ?
- A. 5 giờ
- B. 8 giờ
- C. 6 giờ
- D. 7giờ
Câu 9: Ba đội máy cày cày ba thửa ruộng như nhau. Đội thứ nhất hoàn thành công việc trong 2 ngày. Đội thứ hai trong 3 ngày và đội thứ ba trong 4 ngày. Biết rằng đội thứ nhất có nhiều hơn đội thứ ba 3 máy và năng suất như nhau. Số máy của đội một, đội hai, đội ba lần lượt là
- A. 7; 3; 4
- B. 6; 3; 4
- C. 6, 4, 3
- D. 3, 4, 6
Câu 10: Đồ thị của hàm số y = −2,5x là đường thẳng OB với O (0; 0) và điểm
- A. B (−2; −5)
- B. B (5; −2)
- C. B (2; −5)
- D. B (4; 10)
Câu 11: Cho x; y là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Biết rằng với hai giá trị x1; x2 của x có tổng bằng 1 thì hai giá trị y1; y2 tương ứng y1; y2 có tổng bằng 5. Biểu diễn y theo x ta được:
- A. y = x
- B. y = 5x
- C. y = 3x
- D. y = 2x
Câu 12: Hai xe máy cùng đi từ A đến B. Biết vận tốc của xe thứ nhất bằng 120% vận tốc của xe thứ hai và thời gian xe thứ nhất đi từ A đến B ít hơn thời gian xe máy thứ hai đi từ A đến B là 2 giờ. Tính thời gian xe máy thứ hai đi từ A đếnbB.
- A. 10
- B. 12
- C. 6
- D. 4
Câu 13: Chia số 1316 thành 3 phần tỉ lệ nghịch với và 2. Phần lớn nhất là:
- A. 376
- B. 235
- C. 705
- D. 750
Câu 14: Biết độ dài ba cạnh của một tam giác tỉ lệ với 5, 6, 7 và chu vi tam giác bằng 36. Tính độ dài cạnh lớn nhất của tam giác đó.
- A. 10
- B. 12
- C. 14
- D. 18
Câu 15: Cho hàm số giá trị tuyết đối y = f(x) = |3x − 1|. Tính
- A. 0
- B.
- C. 2
- D.
Câu 16: Cho hàm số xác định bởi y = f(x) = 40x + 20. Với giá trị nào của x thì f(x) = 300?
- A. x = 7
- B. x = 70
- C. x = 17
- D. x = 140
Câu 17: Cho các công thức y − 3 = x; −2y = x; . Có bao nhiêu công thức chứng tỏ rằng y là hàm số của x?
- A. 0
- B. 1
- C. 2
- D. 3
Câu 18: Chia số 117 thành ba phần tỉ lệ thuận với 3; 4; 6. Khi đó phần lớn nhất là số
- A. 36
- B. 54
- C. 27
- D. 45
Câu 19: Cho f(x) = −2x + 2; g(x) = 3x + 1. Tìm a để A(; a) thuộc đồ thị hàm số f(x)
- A. a =
- B. a =
- C. a = −3
- D. a = 3
Câu 20: Cho hàm số y = (2m + 1)x. Xác định m biết đồ thị hàm số đi qua điểm A(−1; 1).
- A. m = 1
- B. m = −1
- C. m = 0
- D. m = 2
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm Đại số 7 bài 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ
- Trắc nghiệm Hình học 7 Bài 3: Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác. Bất đẳng thức tam giác
- Trắc nghiệm Đại số 7 bài 2: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận
- Trắc nghiệm Đại số 7 bài 3: Biểu đồ
- Trắc nghiệm toán 7 hình học chương 1: Đường thẳng vuông góc. Đường thẳng song song (P1)
- Trắc nghiệm Hình học 7 Bài 8: Tính chất ba đường trung trực của tam giác
- Trắc nghiệm Đại số 7 bài 9: Nghiệm của đa thức một biến
- Trắc nghiệm Hình học 7 bài 6: Tam giác cân
- Trắc nghiệm Đại số 7 bài 5: Lũy thừa của một số hữu tỉ
- Trắc nghiệm toán 7 đại số chương 4: Biểu thức đại số (P3)
- Trắc nghiệm Đại số 7 bài 7: Đồ thị của hàm số y=ax (a≠0)
- Trắc nghiệm Hình học 7 bài 4: Hai đường thẳng song song