Trắc nghiệm toán 7 đại số chương 4: Biểu thức đại số (P1)
Bài có đáp án. Bộ bài tập trắc nghiệm toán 7 đại số chương 3: Thống kê (P1). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Cho biểu thức đại số A = . Giá trị của A tại x = -2 là:
- A. 13
- B. 18
- C. 19
- D. 9
Câu 2: Cho f(x) = và g(x) = $2x^{4} + 7x^{3} - x^{2} + 6$. Tìm hiệu f(x) - g(x) rồi sắp xếp kết quả theo lũy thừa tăng dần của biến ta được:
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 3: Cho các đa thức A = 4x^{2} - 5xy +3y^{2}
Tính C - A - B
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 4: Nam mua 10 quyển vở, mỗi quyển giá x đồng và hai bút bi, mỗi chiếc giá y đồng. Biểu thức biểu thị số tiền Nam phải trả là:
- A. 2x − 10y (đồng)
- B. 10x − 2y (đồng)
- C. 2x + 10y (đồng)
- D. 10x + 2y (đồng)
Câu 5: Đa thức thu gọn thành đa thức nào sau đây?
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 6: Thu gọn biểu thức sau ta được đơn thức có phần hệ số là:
- A. −32
- B. −56
- C. 10
- D. 32
Câu 7: Tìm đa thức f(x) = ax + b. Biết f(1) = ; f(−1) = $−\frac{5}{2}$.
- A. f (x) = 3x +
- B. f (x) = x +
- C. f (x) = 3x +
- D. f (x) = 2x +
Câu 8: Tập nghiệm của đa thức f(x) = (x + 14)(x − 4) là:
- A. {4; 14}
- B. {−4; 14}
- C. {−4; −14}
- D. {4; −14}
Câu 9: Một bể đang chứa 480 lít nước, có một vòi chảy vào mỗi phút chảy được x lít. Cùng lúc đó một vòi khác chảy nước từ bể ra. Mỗi phút lượng nước chảy ra bằng lượng nước chảy vào . Hãy biểu thị lượng nước trong bể sau khi đồng thời mở cả hai vòi trên sau a phút.
- A. (lít)
- B. (lít) 3
- C. (lít)
- D. 480 + ax (lít)
Câu 10: Cho P(x) = 5x^{2} + 5x - 4; Q(x) = 2x^{2} -3x + 1; R(x) = 4x^{2} - x - 3. Tính 2P(x) + Q(x) - R(x).
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 11: Với a, b, c là các hằng số , hệ số tự do của đa thức + (a + b)x - 5a + 3b + 2 là:
- A. 5a + 3b + 2
- B. -5a + 3b + 2
- C. 2
- D. 3b + 2
Câu 12: Viết đơn thức dưới dạng tích hai đơn thức, trong đó có 1 đơn thức là $3x^{2}y^{2}z$
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 13: Cho hai đa thức P(x) = ; Q(x) = $2x^{5} - 4x^{4} - 2x^{3} + 2x^{2} - x -3$. Gọi M(x) = P(x) - Q(x). Tính M(-1).
- A. 11
- B. -10
- C. -11
- D. 10
Câu 14: Cho hai đa thức P(x) = 2x^{3} - 3x + x^{5} - 4x^{3} + 4x - x^{5} + x^{2} - 2; Q(x) = . Tính P(x) - Q(x)
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 15: Tính giá trị biểu thức B = tại |x| = 4
- A. B = 54
- B. B = 70
- C. B = 54 hoặc B = 70
- D. B = 45 hoặc B = 70
Câu 16: Thu gọn đơn thức A = ta được kết quả là
- A. A = -
- B. A = -
- C. A = -
- D. A =
Câu 17: Cho hai đa thức f(x) = và g(x) = 2ax + 5. Tìm a để f(1) = g(2)
- A. a = −
- B. a =
- C. a =
- D. a = 4
Câu 18: Kết quả sau khi thu gọn đơn thức là:
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 19: Bậc của đa thức là:
- A. 2
- B. 3
- C. 5
- D. 6
Câu 20: Cho P(x) = ; Q(x) = $-3x^{2} + x - 2$. Với giá trị nào của x thì P(x) = Q(x)
- A. x = 0
- B. x = 2
- C. x = -3
- D. x = 3
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm toán 7 đại số chương 2: Hàm số và đồ thị (P3)
- Trắc nghiệm Đại số 7 bài 3: Đại lượng tỉ lệ nghịch
- Trắc nghiệm Hình học 7 bài 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh cạnh cạnh
- Trắc nghiệm Hình học 7 Bài 3: Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác. Bất đẳng thức tam giác
- Trắc nghiệm Đại số 7 Bài Ôn tập chương 2: Hàm số và đồ thị
- Trắc nghiệm Đại số 7 bài 7: Đa thức một biến
- Trắc nghiệm Đại số 7 bài 5: Hàm số
- Trắc nghiệm Hình học 7 bài 7: Định lý Py-ta-go
- Trắc nghiệm Đại số 7 bài 6: Lũy thừa của một số hữu tỉ (tiếp)
- Trắc nghiệm Đại số 7 bài 8: Cộng, trừ đa thức một biến
- Trắc nghiệm Đại số 7 bài 4: Đơn thức đồng dạng
- Trắc nghiệm Hình học 7 Bài 5: Tính chất tia phân giác của một góc