Trắc nghiệm hóa học 12 bài 31: Sắt (P2)
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hóa học bài 31: Sắt. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
- A.
- B. dung dịch
loãng - C. dung dịch
dư - D. dung dịch HCl đặc
- A. 25 ml.
- B. 50 ml.
- C. 100 ml.
- D. 150 ml.
- A.
= $V_{2}$ - B.
= $2V_{2}$ - C.
= $1,5V_{1}$. - D.
= $3V_{1}$
- A. 180 ml.
- B. 60 ml.
- C, 100 ml,
- D, 120 ml.
Câu 5: Để m gam bột sắt trong không khí, sau một thời gian thu được 3 gam hỗn hợp oxit X. Hoà tan hết 3 gam X cần vừa đủ 500 ml dung dịch
- A. 0,27.
- B. 0,32.
- C. 0,24.
- D. 0,29.
- A. Mg.
- B. Al.
- C. Zn.
- D. Fe.
Câu 7: Sắt tác dụng với
- A. FeO.
- B.
. - C.
. - D.
.
- A. 0,75.
- B. 0,65.
- C. 0,55.
- D. 0,45.
- A. 0,8045
- B. 0,7560
- C. 0,7320
- D. 0,9800
Câu 10: Hòa tan hết hỗn hợp A gồm x mol Fe và y mol Ag bằng dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 và H2SO4, có 0,062 mol khí NO và 0,047 mol SO2 thoát ra. Đem cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 22,164 gam hỗn hợp các muối khan. Trị số của x và y lần lượt là
- A. 0,07 và 0,02
- B. 0,08 và 0,03
- C. 0,09 và 0,01
- D. 0,12 và 0,02
Câu 11: Hòa tan hết 17,84 gam hỗn hợp A gồm sắt, bạc và đồng bằng 203,4 ml dung dịch HNO3 20% (có khối lượng riêng 1,115 g/ml) vừa đủ. Sau phản ứng, có 4,032 lít khí NO duy nhất thoát ra (đktc) và dung dịch B. Đem cô cạn dung dịch B, thu được m gam hỗn hợp gồm ba muối khan. Trị số của m là
- A. 60,27g.
- B. 45,64 g.
- C. 51,32g.
- D. 54,28g.
Câu 12: Đem ngâm miếng kim loại sắt vào dung dịch H2SO4 loãng. Nếu thêm vào đó vài giọt dung dịch CuSO4 thì sẽ có hiện tượng
- A. Lượng khí thoát ra chậm hơn
- B. Lượng khí bay ra nhanh hơn
- C. Lượng khí bay ra không đổi
- D. Lượng khí sẽ ngừng thoát ra
Câu 13 :Từ quặng
- A. Thủy luyện
- B. Điện phân
- C. Nhiệt luyện
- D. Một phương pháp khác
Câu 14 : Cặp chất nào dưới đây không khử được sắt trong các hợp chất
- A. Al , Mg
- B. Ni , Sn
- C.
, Al - D. CO , C
Câu 15 : Khi hòa tan hết 11,2 g sắt trong
- A. 3,36 lít
- B. 4,48 lít
- C. 6,72 lít
- D. 8,96lít
Câu 16: Những kim loại nào sau đây có thể điều chế được từ oxit bằng phương pháp nhiệt luyện nhờ chất khử CO :
- A. Fe , Al , Ni
- B. Fe , Zn , Cu
- C. Cu , Ca , Cr
- D. Mg , Zn , Fe
Câu 17 : Sắt nằm ở ô thứ 26 trong bảng tuần hoàn , cấu hình electron của ion Fe3+
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 18 : Một dung dịch sắt (II) sunfat có lẫn tạp chất là đồng sunfat . Dùng kim loại nào sau đây sẽ loại bỏ tạp chất :
- A. Ag
- B. Zn
- C. Fe
- D. Cu
Câu 19 : Nhúng 1 lá sắt vào 200 ml dung dịch
- A. 0,1M
- B. 0,2 M
- C. 1M
- D. 2M
Câu 20 : Hòa tan hoàn toàn 24,2 g hỗn hợp Fe , Zn vào dung dịch HCl ( vừa đủ ) thu được 8,96 lít khí
- A. 52,3 g
- B. 52,6 g
- C. 54,5 g
- D. 55,4 g
Trắc nghiệm hóa học 12 bài 31: Sắt (P1)
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm hoá 12 chương 5: Đại cương về kim loại (P1)
- Trắc nghiệm hóa học 12 bài 33: Hợp kim của sắt (P1)
- Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hóa học 12 bài 4: Luyện tập: Este và chất béo(P1)
- Trắc nghiệm hoá 12 chương 5: Đại cương về kim loại (P3)
- Trắc nghiệm hóa học 12 bài 22: Luyện tập Tính chất của kim loại
- Trắc nghiệm hóa 12 chương 3: Amin - Aminoaxit - Protein (P6)
- Trắc nghiệm hóa học 12 bài 41: Nhận biết một số chất khí
- Trắc nghiệm hóa 12: Đề ôn tập học kì 2 (phần 6)
- Trắc nghiệm hóa 12: Đề ôn tập học kì 2 (phần 13)
- Trắc nghiệm hóa học 12 bài 39: Thực hành Tính chất hóa học của sắt, đồng và hợp chất của sắt, crom
- Trắc nghiệm hóa 12 chương 2: Cacbohidrat (P8)
- Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hóa học 12 bài 1: Este (P1)