Trắc nghiệm toán 8 hình học chương 3: Tam giác đồng dạng (P1)
Bài có đáp án. Bộ bài tập trắc nghiệm toán 8 hình học chương 3: Tam giác đồng dạng (P1). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Cho ΔABC nhọn, kẻ đường cao BD và CE, vẽ các đường cao DF và EG của ΔADE. ΔABD đồng dạng với tam giác nào dưới đây?
- A. ΔAEG.
- B. ΔABC
- C. Cả A và B
- D. Không có tam giác nào.
Câu 2: Tỉ số các cạnh bé nhất của 2 tam giác đồng dạng bằng
- A. p = 12; p′ = 30
- B. p = 30; p′ = 12
- C. p = 30; p′ = 48
- D. p = 48; p′ = 30
Câu 3: Cho tam giác ABC có AB = 9 cm, AC = 16 cm, BC = 20 cm. Khi đó
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 4: Tìm độ dài x cho hình vẽ sau biết MN//BC
- A. x = 2,75
- B. x = 5
- C. x = 3,75
- D. x = 2,25
Câu 5: Cho tứ giác ABCD có đường chéo BD chia tứ giác đó thành hai tam giác đồng dạng ΔABD và ΔBDC.
Tính các độ dài BD ,BC biết AB = 2cm ,AD = 3cm ,CD = 8cm
- A. BD = 5 cm; BC = 6 cm.
- B. BD = 6 cm; BC = 4 cm.
- C. BD = 6 cm; BC = 6 cm.
- D. BD = 4 cm; BC = 6 cm.
Câu 6: Cho hình bình hành ABCD, điểm F nằm trên cạnh BC. Tia AF cắt BD và DC lần lượt ở E và G. Chọn câu đúng nhất.
- A. ΔBFE ∽ ΔDEA
- B. ΔDEG ∽ ΔBAE
- C.
- D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 7: Chọn câu trả lời đúng: Cho hình bên, biết ED⊥AB, AC⊥AB, tìm x:
- A. x = 3
- B. x = 2,5
- C. x = 2
- D. x = 4
Câu 8: Tìm giá trị của x trên hình vẽ
- A. x =
- B. x = 2,5
- C. x = 7
- D. x =
Câu 9: Cho tam giác ABC cân tại A =, đường phân giác trong của góc
- A. 3 cm
- B. 6cm
- C. 9 cm
- D. 12 cm
Câu 10: Cho hình thang ABCD (AB//CD) có BC = 15 cm. Điểm E thuộc cạnh AD sao cho
- A. 15 cm
- B. 5 cm
- C. 10 cm
- D. 7cm
Câu 11: Cho tam giác ABC, điểm M thuộc cạnh BC sao cho
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 12: Cho hình thang vuông ABCD (\widehat{A} = \widehat{D} = 90^{\circ}$) có AB = 16 cm, CD = 25 cm, BD = 20 cm.
Tam giác ABD đồng dạng với tam giác nào dưới đây?
- A. ΔBDC
- B. ΔCBD
- C. ΔBCD
- D. ΔDCB
Câu 13: Cho hình bên, ABCD là hình thang (AB//CD) có AB = 12,5cm; CD = 28,5cm; $\widehat{DAB } = \widehat{DBC}. Tính độ dài đoạn BD gần nhất bằng bao nhiêu?
- A. 17,5
- B. 18
- C. 18,5
- D. 19
Câu 14: Cho ΔABC có các đường cao BD và CE cắt nhau tại H. Gọi M là giao của AH với BC. Chọn câu đúng.
- A. ΔHBE ∽ ΔHCD
- B. ΔABD ∽ ΔACE
- C. Cả A, B đều đúng.
- D. Cả A, B đều sai
Câu 15: Tam giác ABC có
- A. 30 cm
- B. 20 cm
- C. 25 cm
- D. 15 cm
Câu 16: ΔABC∽ΔDEF theo tỉ số k1, ΔMNP∽ΔDEF theo tỉ số k2. Vậy ΔABC∽ΔMNP theo tỉ số nào?
- A. k1.
- B.
- C. k1k2
- D.
Câu 17: Cho đoạn AC vuông góc với CE. Nối A với trung điểm D của CE và E với trung điểm B của AC, AD và EB cắt nhau tại F. Cho BC = CD = 15cm. Tính diện tích tam giác DEF theo đơn vị
- A. 50
- B.
- C. 75
- D.
Câu 18: Cho ΔABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi I và K lần lượt là hình chiếu của H lên AB và AC. Tam giác AIK đồng dạng với tam giác nào dưới đây?
- A. ACB
- B. ABC
- C. CAB
- D. BAC
Câu 19: Cho ΔABC cân tại A, có BC = 2a, M là trung điểm BC, lấy D, E thuộc AB, AC sao cho
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 20: Cho ΔABC có AB = 15 cm, AC = 20 cm, BC = 25 cm. Đường phân giác
- A.
- B.
- C.
- D.
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm toán 8 đại số chương 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn (P3)
- Trắc nghiệm Đại số 8 bài 9: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp
- Trắc nghiệm Hình học 8 bài 7: Hình bình hành
- Trắc nghiệm toán 8 đại số chương 1: Phép nhân và phép chia các đa thức (P3)
- Trắc nghiệm Đại số 8 bài 3: Những hằng đẳng thức đáng nhớ
- Trắc nghiệm Đại số 8 bài 7: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức
- Trắc nghiệm Đại số 8 bài 2: Nhân đa thức với đa thức
- Trắc nghiệm toán 8 hình học chương 4: Hình lăng trụ đứng. Hình chóp đều (P3)
- Trắc nghiệm Đại số 8 bài 9: Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức
- Trắc nghiệm Toán 8 học kì II (P5)
- Trắc nghiệm Đại số 8 bài 3: Rút gọn phân thức
- Trắc nghiệm toán 8 đại số chương 2: Phân thức đại số (P3)