Trắc nghiệm toán 8 hình học chương 4: Hình lăng trụ đứng. Hình chóp đều (P2)
Bài có đáp án. Bộ bài tập trắc nghiệm toán 8 hình học chương 4: Hình lăng trụ đứng. Hình chóp đều (P2). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Cho hình chóp tứ giác đều S. ABCD, đáy ABCD là hình vuông có cạnh 3cm, cạnh bên SB bằng 5cm. Tính diện tích xung quanh hình chóp
- A.
- B.
- C.
- D. 91
Câu 2: Tính diện tích xung quanh của một hình lăng trụ đứng có đáy là hình ngũ giác đều cạnh 8 cm, biết rằng chiều cao của hình lăng trụ đứng là 5 cm.
- A. 80
- B. 60
- C. 120
- D. 200
Câu 3: Cho hình chóp tam giác đều S. ABC có các mặt là các tam giác đều. Gọi SH là đường cao của hình chóp,
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 4: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' có diện tích đáy SABCD = 24
- A. h = 4 cm
- B. h = 3,5 cm
- C. h = 5 cm
- D. h = 2 cm
Câu 5: Cho hình lăng trụ đứng ABCD.A'B'C'D' có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB = 4cm BC = 5cm, chiều cao h = 2,5cm. Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng là?
- A. Sxq = 22,5
- B. Sxq = 45
- C. Sxq = 30
- D. Sxq = 36
Câu 6: Một hình lăng trụ đứng có đáy là hình thoi với các đường chéo của đáy bằng 16 cm và 30 cm. Diện tích toàn phần của hình lăng trụ bằng
- A. 15 cm
- B. 20 cm
- C. 30 cm
- D. 25 cm
Câu 7: Cho lăng trụ đứng có kích thước như hình vẽ.
Số nào trong các số sau đây là thể tích của hình lăng trụ đứng đó?
- A. 20
- B. 36
- C. 26
- D. 9
Câu 8: Cho hình chóp tam giác đều S. ABC có tất cả các cạnh bằng 2dm. Tính độ dài đoạn thẳng MN nối trung điểm 2 cạnh đối AB và SC.
- A. MN =
dm - B. MN = 2 dm
- C. MN = 4 dm
- D. MN =
dm
Câu 9: Một hình hộp chữ nhật có đường chéo lớn bằng 17cm, các kích thước của đáy bằng 9cm và 12cm. Tính thể tích của hình hộp chữ nhật đó.
- A. 846
- B. 864
- C. 816
- D. 186
Câu 10: Cho hình chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh đều bằng 6 cm. Thể tích hình chóp gần nhất với số nào dưới đây?
- A. 51
- B. 25
- C. 75
- D. 65
Câu 11: Cho hình chóp tứ giác đều S. ABCD có đường cao SH = 6cm, cạnh đáy bằng 4cm. Một mặt phẳng đi qua trung điểm H’ của SH và song song với đáy và cắt mặt bên của hình chóp tạo thành hình chóp nhỏ S. A′B′C′D′ và hình chóp cụt. Tính thể tích của hình chóp cụt ABCD. A′B′C′D′.
- A. 16
- B. 28
- C. 30
- D. 4
Câu 12: Tính thể tích của một hình lập phương, biết rằng đường chéo của hình lập phương bằng
- A. 8
- B. 4
- C. 16
- D. 18
Câu 13: Cho hình lăng trụ đứng ABC. A′B′C′ có đáy là tam giác đều, M là trung điểm của BC, AA′ = AM = a. Thể tích của lăng trụ bằng:
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 14: Tình độ dài của một chiếc hộp hình lập phương, biết rằng nếu độ dài mỗi cạnh của hộp tang thêm 2 cm thì diện tích phải sơn 6 mặt bên ngoài của hộp đó tăng thêm 216
- A. 4 cm
- B. 8 cm
- C. 6 cm
- D. 5 cm
Câu 15: Hình lăng trụ đứng tam giác có
- A. 5 mặt, 6 đỉnh và 9 cạnh
- B. 4 mặt, 6 đỉnh và 6 cạnh
- C. 5 mặt, 9 đỉnh và 6 cạnh
- D. 3 mặt, 6 đỉnh và 6
Câu 16: Cho hình chóp tứ giác đều S. ABCD có cạnh AB = 8cm, đáy đường cao SO = 10cm. Hỏi thể tích của hình chóp đều là bao nhiêu?
- A.
- B.
- C. 800
- D. 640
Câu 17: Cho lăng trụ tam giác dưới đây. Tính thể tích hình lăng trụ đó?
- A. 540
- B. 840
- C. 450
- D. 480
Câu 18: Hình hộp chữ nhật có số cặp mặt song song là?
- A. 2
- B. 3
- C. 4
- D. 5
Câu 19: Cho hình lăng trụ đứng đáy là hình thoi có hai đường chéo lần lượt là 8 cm và 10 cm. Tính chiều cao của lăng trụ đứng biết thể tích của lăng trụ đứng là 360
- A. 18 cm
- B. 12 cm
- C. 9 cm
- D. 10 cm
Câu 20: Cho hình lăng trụ đứng ABC. DEF, đáy là tam giác ABC có AB = 6 cm, BC = 8 cm, AC = 10 cm và chiều cao của lăng trụ là 12 cm. Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của lăng trụ lần lượt là:
- A.
- B.
- C.
- D.
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm Hình học 8 Bài 2: Định lí đảo và hệ quả của định lí Ta-lét
- Trắc nghiệm Hình học 8 bài 9: Hình chữ nhật
- Trắc nghiệm Hình học 8 Bài 8: Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông
- Trắc nghiệm toán 8 hình học chương 3: Tam giác đồng dạng (P2)
- Trắc nghiệm Đại số 8 bài 3: Rút gọn phân thức
- Trắc nghiệm Hình học 8: Bài 1: Hình hộp chữ nhật
- Trắc nghiệm Đại số 8 bài 9: Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức
- Trắc nghiệm Đại số 8 bài 4: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
- Trắc nghiệm toán 8 hình học chương 3: Tam giác đồng dạng (P1)
- Trắc nghiệm toán 8 đại số chương 1: Phép nhân và phép chia các đa thức (P2)
- Trắc nghiệm Đại số 8 bài 3: Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0
- Trắc nghiệm Toán 8 học kì II (P1)