Trắc nghiệm Toán 8 học kì I (P2)
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Toán 8 học kì I (P2). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu
Câu 1: Để đa thức
- A. -2
- B. 2
- C. 3
- D. 5
Câu 2: Tứ giác ABCD là hinh thoi có cạnh bằng a thì ta có thể vẽ được:
- A. Vô số hình như thế
- B. Duy nhất một hình như thế
- C. Không vẽ được hình nào như thế
- D. Hai hình như thế và chúng đối xứng nhau
Câu 3: Câu nào sau đây đúng nhất?
Với mọi giá trị của các biến số,giá trị của biểu thức
- A. dương
- B. âm
- C. không âm
- D. không dương
Câu 4: Rút gọn biểu thức
- A.
- B. −
- C.
- D. −
Câu 5: Chọn câu trả lời đúng
Kết quả phân tích đa thức
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 6: Trong hình bên ABCD là hình vuông,ABE là tam giác đều, điểm E ở ngoài hình vuông. Tìm số đo của góc AED
- A. 10
- B. 12,5
- C. 15
- D. 20
Câu 7: Xác định giá trị của a để đa thức
- A. 6
- B. -6
- C. −23
- D. Một giá trị khác
Câu 8: Giá trị của biểu thức
- A. -1
- B. 2
- C. 0
- D. Cả A,B,C
Bài 9: Chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau?
- A. Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song là khoảng cách từ một điểm tùy ý trên đường thẳng này đến một điểm tùy ý trên đường thẳng kia.
- B. Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song là độ dài từ một điểm tùy ý trên đường thẳng này đến một điểm tùy ý trên đường thẳng kia.
- C. Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song là khoảng cách từ một điểm tùy ý trên đường thẳng này đến đường thẳng kia
- D. Các ba đáp án trên đều sai.
Câu 10: Giá trị của biểu thức
- A. 12
- B. 13
- C. 14
- D. -15
Câu 11: Tổng hai phân thức
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 12: Hãy khoan tròn vào phương án đúng nhất trong các phương án sau ?
- A. Hình vuông là tứ giác có 4 góc vuông và 4 cạnh bằng nhau.
- B. Hình vuông là tứ giác có 4 góc bằng nhau.
- C. Hình vuông là tứ giác có 4 cạnh bằng nhau.
- D. Hình vuông là tứ giác có hai cạnh kề bằng nhau.
Câu 13: Giá trị của biểu thức
- A. 2
- B. 3
- C. 4
- D. 5
Câu 14: Phân tích đa thức thành nhân tử
- A. (x-y)(x-y-+3)
- B. (x-y)(x+y-3)
- C. (x+y)(x+y-3)
- D. Một kết quả khác
Câu 15: Chọn câu trả lời sai:
- A. Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật
- B. Hình bình hàng có hai đường béo bằng nhau là hình chữ nhật
- C. Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật
- D. Hình thang vuông có một góc vuông là hình chữ nhật
Câu 16: Câu nào sau đây đúng nhất?
Đơn thức
- A. n = 7
- B. n = 8
- C. n =10
- D. n ≤ 8
Câu 17: Các điể A',B',C' đối xứng với các điểm A,B,C qua đường thẳng d.Biết rằng điểm B nằm giữa các điểm A và C.AC=5cm và BC=3cm.Độ dài A'B' là
- A. 1cm
- B. 2cm
- C. 3cm
- D. Một đáp số khác
Câu 18: Chọn câu trả lời đúng nhất:
- A.
- B.
- C.
- D. xyz(xy+yz+xz)
Câu 19: Giá trị lớn nhất của đa thức S =
- A. 3
- B. 2
- C. -3
- D. -2
Câu 20: Cho hình chữ nhật ABCD có chu vi là 36cm.M là trung điểm cạnh BC, biết rằng đoạn thẳng MA và MD vuông góc với nhau. Độ dài hai cạnh kề của hình chữ nhật là:
- A. 5cm, 13cm
- B. 4cm, 14cm
- C. 6cm, 12cm
- D. 8cm, 10cm
Câu 21: Biết (12x−5)(4x−1)+(3x+7)(1−16x) =164, giá trị của x là:
- A. -1
- B. -2
- C. 1
- D. 2
Câu 22: C đối xứng A qua I và B đối xứng với D qua I thì:
- A. A, B, C, D là bốn đỉnh của hình bình hành.
- B. A, B, C, D là bốn đỉnh của hình thoi.
- C. A, B, C, D là bốn đỉnh của hình thang.
- D. A, B, C, D là bốn đỉnh của hình vuông.
Câu 23: Nghiệm của phương trình 3(x−2) − x(x−2) = 0 là:
- A. x = 2 hay x = 3
- B. x = 2 hay x = -3
- C. x = -2 hay x = -3
- D. Các câu trên đều sai
Câu 24: Câu nào sau đây sai?
Trong một tứ giác lồi:
- A. Hai đường chéo của tứ giác cắt nhau
- B. Tồn tại một cạnh lớn hơn tổng ba cạnh còn lại
- C. Tổng độ dài hai đường chéo bé hơn chu vi
- D. Tổng độ dài hai đường chéo lớn hơn tổng hai cạnh đối
Câu 25: Số dư trong phép chia f(x) =
- A. 571
- B. 570
- C. -571
- D. -570
Câu 26: Câu nào sau đây sai.Cho các điểm A',B',C' đối xứng với điểm A,B,C qua đường thẳng d.Các điểm A',B',C' thẳng hàng nếu biết:
- A. A'B' = 1dm; AC = 3dm; B'C' = 40cm
- B. AB = 1,7cm; AC = 8cm; B'C' = 5,3cm
- C. AB = 4,5cm; AC = 2,5cm; BC = 7cm
- D. AB = 3cm; A'B' = 7cm; BC = 4cm
Câu 27: Biết
- A. 3
- B. 4
- C. 6
- D. 7
Câu 28: Cho ΔABC, từ M, N là trung điểm của các cạnh AB, AC vẽ MI và NK cùng vuông góc với BC. Tìm câu sai:
- A. MI // NK
- B. MI = NK
- C. MI = MN
- D. MN = IK
Câu 29: Tích của đa thức
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 30: Một hình thang cân có cạnh bên là 2,5cm, đường kính trung bình là 3cm.Chu vi của hình thang đó là:
- A. 8cm
- B. 8,5cm
- C. 11,5cm
- D. 11cm
Câu 31: Với
- A. 0
- B. -1
- C. 1 hoặc 2
- D. 0 hoặc 1
Câu 32: Một hình thang có một cặp góc đối là: 125 và 65. Cặp góc đối còn lại của hình thang đó là:
- A. 105 và 45
- B. 45 và 135
- C. 50 và 130
- D. 60 và 120
Câu 33: Cho tam giác ABC và A′B′C′ tam giác đối xứng nhau qua đường thẳng d biết AB = 4cm, BC = 7cm và chu vi của tam giác ABC = 17cm. Khi đó độ dài cạnh C′A′ của tam giác A′B′C′ là:
- A. 17cm
- B. 6cm
- C. 7cm
- D. 4cm
Câu 34: Cho (4x).2 + 8(x2 − 4x) + 15 = (x2 − 4x + 5)(x − 1)(x + ...). Điền vào dấu số hạng thích hợp
- A. −3.
- B. 3.
- C. 1.
- D. −1.
Câu 35: Biết chu vi của tứ giác bằng 80mm và độc dài của một trong các cạnh lớn hơn độ dài của các cạnh còn lại lần lươt là 3mm, 4mm, 5mm. Độ dài các cạnh của tứ giác là:
- A. 23mm, 20mm, 19mm, 18mm
- B. 22mm, 20mm,19mm, 18mm
- C. 23mm, 21mm, 19mm, 17mm
- D. Một đáp số khác
Câu 36: Kết quả phân tích đa thức 3xy+4z+6y+2xz là:
- A. (x + 2)(2y + 3z)
- B. (2x + 1)(3y + 2z)
- C.(x + 2)(3y + 2z)
- D.(x + 3)(3y +2z)
Câu 37: Số góc tù nhiều nhất trong hình thang là:
- A. 1
- B. 2
- C. 3
- D. 4
Câu 38: Để phép chia
- A.0
- B.1
- C.2
- D. Cả A, B, C
Câu 39: Chọn câu trả lời sai:
- A. Đường trung bình của tam giác thì song song với cạnh thứ ba
- B. Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của tam giác và song song với cạnh thứ hai thì đi qua trung điểm cạnh thứ ba
- C. Đường trung bình của tam giác thì bằng cạnh thức ba
- D. Đường trung bình của tam giác là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh của tam giác
Câu 40: Rút gọn phân thức
- A. Không rút gọn được
- B. −1x+7
- C. 1x+7
- D. Có lúc rút gọn được, có lúc không
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm Đại số 8 bài 1: Phân thức đại số
- Trắc nghiệm Đại số 8 bài 3: Rút gọn phân thức
- Trắc nghiệm toán 8 đại số chương 1: Phép nhân và phép chia các đa thức (P2)
- Trắc nghiệm toán 8 hình học chương 1: Tứ giác (P1)
- Trắc nghiệm Đại số 8 bài 2: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải
- Trắc nghiệm Đại số 8 bài 1: Mở đầu về phương trình
- Trắc nghiệm Đại số 8 bài 5: Phép cộng các phân thức đại số
- Trắc nghiệm Hình học 8 Bài 2: Hình hộp chữ nhật (tiếp)
- Trắc nghiệm Đại số 8 bài 2: Nhân đa thức với đa thức
- Trắc nghiệm Đại số 8 bài 4: Quy đồng mẫu thức
- Trắc nghiệm Hình học 8 bài: Ôn tập chương I Tứ giác
- Trắc nghiệm Đại số 8 bài 9: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp