Trên hình 5.4 (SGK), vẽ một điểm sáng S (nguồn sáng nhỏ) đặt trước gương phẳng và hai tia sáng xuất phát từ S tới gương.
Câu 4. (Trang 16 SGK lí 7)
Trên hình 5.4 (SGK), vẽ một điểm sáng S (nguồn sáng nhỏ) đặt trước gương phẳng và hai tia sáng xuất phát từ S tới gương.
a) Hãy vẽ ảnh S' của S tạo bởi gương phẳng bằng cách vận dụng tính chất của ảnh.
b) Từ đó vẽ tia phản xạ ứng với hai tia tới SI và SK.
c) Đánh dấu một vị trí đặt mắt để nhìn thấy ảnh S'
d) Giải thích tại sao ta nhìn thấy ảnh S' mà không hứng được ảnh đó trên màn chắn.
Bài làm:
a) S' là ảnh của S qua gương nên ta vẽ S' như sau: trên đường thẳng đi qua S và vuông góc với gương ta lấy S' sao cho khoảng cách tư S đến gương bằng khoảng cách từ S' đến gương.
b) Vẽ tia phản xạ ứng với tia tới SI và SK: kéo dài đường thẳng S'I và S'K qua mặt phẳng gương ta được tia phản xạ tương ứng.
c) Để nhìn thấy ảnh ảo S' ta phải đặt mặt ở vị trí có tia phản xạ lọt vào mắt ta.
d) Ta không hứng được S' trên màn vì chỉ có đường kéo dài của các tia phản xạ gặp nhau ở S' chứ không có ánh sáng thật đến S'.
Xem thêm bài viết khác
- Hãy vẽ tia phản xạ IR.
- Hãy kể tên một số dụng cụ, thiết bị thường dùng được đốt nóng khi có dòng điện chạy qua. sgk Vật lí 7 trang 60
- Giải vật lí 7: Bài tập 6 trang 84 sgk
- Âm thoa có dao động không? Hãy tìm cách kiểm tra xem khi phát ra âm thì âm thoa có dao động không ?
- Hãy vận dụng tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng để vẽ ảnh của một mũi tên đặt trước một gương phẳng như hình 5.5 (SGK).
- Đáp án câu 4 đề kiểm tra học kỳ 2 (Phần 8) Vật lý 7
- Giải câu 9 bài 20: Chất dẫn điện và chất cách điện Dòng điện trong kim loại sgk Vật lí 7 trang 57
- Giải câu 3 bài 17: Sự nhiễm điện do cọ xát sgk Vật lí 7 trang 49
- Đáp án câu 2 đề kiểm tra học kỳ 2 (Phần 5) Vật lý 7
- Giải bài 24 vật lí 7: Cường độ dòng điện
- Giải bài 20 vật lí 7: Chất dẫn điện và chất cách điện Dòng điện trong kim loại
- Bố trí thí nghiệm như hình 7.1 (SGK). Hãy quan sát ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi và cho nhận xét ban đầu về các tính chất sau đây của ảnh: