Trình bày cách ghép các nguồn điện thành bộ nguồn nối tiếp và thành bộ nguồn song song.
12 lượt xem
Câu 3: SGK trang 58:
Trình bày cách ghép các nguồn điện thành bộ nguồn nối tiếp và thành bộ nguồn song song. Trong từng trường hợp, hãy viết công thức tính xuất điện động và điện trở trong của nó.
Bài làm:
Ghép nối tiếp
Bộ nguồn nối tiếp là bộ nguồn gồm các nguồn điện được ghép nối tiếp với nhau.
Đặc điểm: Cực âm của nguồn điện trước được nối với cực dương của nguồn điện tiếp sau.
Suất điện động:
Điện trở trong: rb = r1 + r2 + ...+ rn.
Ghép song song
Bộ nguồn song song: là bộ nguồn gồm n nguồn điện giống nhau được ghép song song với nhau.
Đặc điểm: Cực dương của các nguồn nối cùng vào một điểm A, cực âm của nguồn điện nối cùng vào một điểm B.
Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn điện:
Xem thêm bài viết khác
- Vẽ đường truyền của chùm tia sáng minh họa tính chất của tiêu điểm vật của thấu kính phân kì sgk Vật lí 11 trang 184
- Một ion bay theo quỹ đạo tròn bán kính R trong một mặt phẳng vuông góc với các đường sức của một từ trường đều. Khi độ lớn vận tốc tăng gấp đôi thì bán kính quỹ đạo là bao nhiêu?
- Công của nguồn điện có mối liên hệ gì với điện năng tiêu thụ trong mạch điện kín? Viết công thức tính công và công suất điện.
- Nêu điểm giống nhau và khác nhau giữa định luật Cu-lông và định luật vạn vật hấp dẫn.
- Mô tả thí nghiệm phát hiện, đo dòng điện qua chất khí và cách tạo ra hạt tải điện trong chất khí.
- Giải câu 2 bài 31: Mắt sgk Vật lí 11 trang 203
- Giải vật lí 12 câu 8 trang 45: Chọn câu đúng:
- Viết biểu thức liên hệ giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường, nói rõ điều kiện áp dụng hệ thức đó.
- Giải bài 35 vật lí 11: Thực hành: Xác định tiêu cự của thấu kính phân kì (Phần 1)
- Vì sao dòng điện trong hồ quang điện lại chủ yếu là dòng electron chạy từ anot đến catot.
- Vì sao chân không không dẫn điện? Bằng cách nào tạo ra được dòng điện trong chân không?
- Khi một điện tích q = 2 C di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường thì lực điện sinh công 6 J.