Trong giao tiếp, nhiều khi những câu nghi vấn như : “Anh ăn cơm chưa?”. “Cậu đọc sách đấy à?”. “Em đi đâu đấy?” không nhằm mục đích để hỏi...
32 lượt xem
2. Luyện tập về câu nghi vấn.
a) Trong giao tiếp, nhiều khi những câu nghi vấn như : “Anh ăn cơm chưa?”. “Cậu đọc sách đấy à?”. “Em đi đâu đấy?” không nhằm mục đích để hỏi. Vậy trong những trường hợp đó, câu nghi vấn được dùng để làm gì? Mối quan hệ giữa người nói và người nghe ở đây như thế nào?
Bài làm:
Trong những trường hợp trên thì các câu nghi vấn như “Anh ăn cơm chưa?”. “Cậu đọc sách đấy à?”. “Em đi đâu đấy?” được dùng với mục đích chào hỏi.
Mối quan hệ giữa người nói và người nghe ở đây là mối quan hệ quen biết, gần gũi, thân mật.
Xem thêm bài viết khác
- Chiếu được dùng để ban bố mệnh lệnh của nhà vua nhưng trong Chiếu dời đô lại có những đoạn mang tính chất đối thoại, tâm tình.
- Tâm trạng của nhà thơ thể hiện như thế nào trong 4 câu thơ cuối? Theo em, tiếng chim tu hú trong bài thơ có ý nghĩa gì?
- Chỉ ra những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ.
- Qua văn bản Đi bộ ngao du, tác giả đã thể hiện quan điểm về cách mở rộng vốn hiểu biết của mỗi người như thế nào?
- Em học được điều gì ở cách hành văn của Ru – xô trong đoạn trích Đi bộ ngao du?
- Mục đích của văn bản tường trình là gì?
- Viết bài tập làm văn số 7 – văn nghị luận (làm tại lớp)
- Chọn một bài văn nghị luận gần đây của em và đưa thêm yếu tố biểu cảm vào một đoạn cụ thể cho phù hợp. Nhận xét về sức thuyết phục của đoạn văn vừa được bổ sung yếu tố biểu cảm so với đoạn văn trước.
- Nếu cần bình chọn một văn bản nghị luận đặc sắc nhất trong chương trình Ngữ văn lớp 8, em chọn văn bản nào?
- Những vấn đề ấy có ý nghĩa như thế nào với cuộc sống hiện nay?
- Đọc các bài thơ, khổ thơ sau và chỉ ra cách gieo vần, cách ngắt nhịp, mối quan hệ bằng trắc của hai câu thơ kế nhau:
- Cuộc sống sẽ ra sao nếu thiếu ước mơ?