Vì sao không thế thay từ công dân trong câu nói dưới đây của nhân vật Thành bằng các từ đồng nghĩa em đã tìm ở bài tập 3?
16 lượt xem
4. Vì sao không thế thay từ công dân trong câu nói dưới đây của nhân vật Thành bằng các từ đồng nghĩa em đã tìm ở bài tập 3?
Làm thân nô lệ mà muốn xóa bỏ kiếp nô lệ thì sẽ thành công dân, còn yên phận nô lệ thì mải mãi là dầy tớ cho người ta...
(Theo HÀ VĂN CẦỤ - VŨ ĐÌNH PHONG)
Bài làm:
Trong câu trên, từ "công dân" mang ý nghĩa là người dân của một nước độc lập.
Từ "công dân" trái nghĩa với từ "nô lệ"
Trong các từ ở bài tập 3 (nhân dân, dân chúng, dân tộc) lại không trái nghĩa với "nô lệ" nên nếu thay vào thì câu không có nghĩa và ý diễn đạt của câu văn đúng với ý của người nói.
Xem thêm bài viết khác
- Xếp tên các huy chương, danh hiệu và giải thưởng dưới đây vào ô thích hợp. Viết lại các tên ấy cho đúng
- Dựa theo dàn ý đã lập, trình bày miệng (trong nhóm, trước lớp) một đoạn trong bài
- Chọn từ ngừ thích hợp điền vào ô trống để các câu, các đoạn được liên kết với nhau
- Cùng người lớn chơi trò chơi: Điến đùng dấu phẩy trong câu
- Hỏi người thân về quyền trẻ em
- Giải bài 33C: Giữ gìn những dấu câu
- Tìm các từ dùng để nối các vế câu trong mồi câu ghép dưới đây. Viết kết quả ra bảng nhóm.
- Giải bài 32C: Viết bài văn tả cảnh
- Các trong lớp tổ chức buổi liên hoan văn nghệ nhằm mục đích gì? Để tổ chức buổi liên hoan, cần chuẩn bị những việc gì? Chủ tịch Hội đồng tự quản đã phân công như thế nào? Hãy thuật lại diễn biến của buối liên hoan.
- Phép nhân hóa ở khổ thơ cuối giúp tác giả nói lên điều gì về "tấm lòng" của cửa sông đối với cội nguồn?
- Mỗi công dân phải có trách nhiệm gì đối với đất nước?
- Trả lời câu hỏi: Em học tập ở Út Vịnh được điều gì?