Phép nhân hóa ở khổ thơ cuối giúp tác giả nói lên điều gì về "tấm lòng" của cửa sông đối với cội nguồn?
c. Phép nhân hóa ở khổ thơ cuối giúp tác giả nói lên điều gì về "tấm lòng" của cửa sông đối với cội nguồn?
Bài làm:
- Biện pháp nhân hóa được thể hiện qua những từ ngữ trong khổ thơ cuối:
Dù giáp mặt cùng biển rộng
Cửa sông chẳng dứt cội nguồn
Bỗng … nhớ một vùng núi non.
- Phép nhân hoá giúp tác giả nói được “tấm lòng” của cửa sông là không quên nguồn cội.
Xem thêm bài viết khác
- Đọc hai câu văn sau và trả lời câu hỏi: Câu văn thứ hai lặp lại từ nào đã dùng ở câu thứ nhất? Từ lặp lại giúp ta biết hai câu cùng nói về cái gì?
- Trao đổi về cách viết hoa các tên riêng trong đoạn trích.
- Nêu cảm nhận, suy nghĩ của mình về hành động nhường bạn xuống xuồng cứu nạn của Ma-ri-ô? Cùng nói về ý nghĩa của câu chuyện.
- So sánh hai câu văn ở hoạt động 1 với hai câu văn sau và trả lời câu hỏi:
- Hãy lập chương trình hoạt động liên hoan văn nghệ chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 của lớp em vào một tờ giấy theo mẫu rồi dán lên trường lớp
- Lập bảng thống kê về ba kiểu câu kể: Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? theo mẫu sau
- Giải bài 30B: Vẻ đẹp của người phụ nữ Việt Nam
- Tìm những từ ngữ ở hai đoạn cuối thể hiện sự đánh giá của tác giả đối với tranh làng Hồ. Nêu lí do vì sao tác giả biết ơn những người nghệ sĩ dân gian làng Hồ?
- Kể lại câu chuyện em vừa kể ở lớp cho người thân nghe. Nói điều em biết về quyền trẻ em, về trách nhiệm của trẻ em với xã hội và cộng đồng
- Giải bài 20B: Trách nhiệm công dân
- Cùng nói về những bạn nữ trong lớp hoặc trong trường có thành tích học tập và rèn luyện tốt.
- Dựa theo dàn ý đã lập (bài 33B), em hãy viết một bài văn theo một trong các đề bài sau: