Hỏi người thân về quyền trẻ em
C. Hoạt động ứng dụng
Hỏi người thân về quyền của trẻ em
Bài làm:
Pháp luật quy định, trẻ em khi sinh ra có những quyền sau đây:
- Nhóm quyền sống còn: Là những quyền được sống và được đáp ứng các nhu cầu cơ bản để tồn tại như được nuôi dưỡng, chăm sóc sức khỏe.
- Nhóm quyền bảo vệ: Là những quyền nhằm bảo vệ trẻ em khỏi mọi hình thức phân biệt đối xử, bị bỏ rơi, bị bóc lột và xâm hại.
- Nhóm quyền phát triển: Là những quyền được đáp ứng các nhu cầu cho sự phát triển một cách toàn diện như học tập, vui chơi giải trí, tham gia các hoạt động văn hoá, nghệ thuật..
- Nhóm quyền tham gia: Là những quyền được tham gia vào các công việc có ảnh hưởng đến cuộc sống của trẻ em như được bày tỏ ý kiến, nguyện vọng của mình...
Xem thêm bài viết khác
- Các vế câu trong câu ghép được nối với nhau bằng cách nào?
- Đọc hai câu văn sau và trả lời câu hỏi: Câu văn thứ hai lặp lại từ nào đã dùng ở câu thứ nhất? Từ lặp lại giúp ta biết hai câu cùng nói về cái gì?
- Thảo luận và nêu tác dụng có mỗi từ ngữ được in đậm trong các đoạn văn sau:
- Phân tích cấu tạo của các câu ghép dưới đây (viết vào phiếu học tập)
- Nghe thầy cô đọc và viết vào vở đoạn văn trong bài Tà áo dài Việt Nam (từ Áo dài phụ nữ .... đến chiếc áo dài tân thời)
- Chọn r, d hoặc gi phù hợp với mỗi chỗ trống trong câu chuyện sau: "Giữa cơn hoạn nạn"
- Dựa theo dàn ý đã lập (bài 33B), em hãy viết một bài văn theo một trong các đề bài sau:
- Kể cho người thân nghe những trò chơi / những công việc mà bạn nam, bạn nữ trong lớp thích.
- Đọc bài văn, phần giải nghĩa và thực hiện các nhiệm vụ được nêu ở dưới:
- Phép nhân hóa ở khổ thơ cuối giúp tác giả nói lên điều gì về "tấm lòng" của cửa sông đối với cội nguồn?
- Quan sát tranh, trả lời câu hỏi: Hai em nhỏ trong tranh đang chơi trò chơi gì? ở đâu?
- Nêu cảm nhận, suy nghĩ của mình về hành động nhường bạn xuống xuồng cứu nạn của Ma-ri-ô? Cùng nói về ý nghĩa của câu chuyện.