(1) Tìm hiểu đề văn Chớ nên tự phụ....
31 lượt xem
b) Tìm hiểu đề văn nghị luận
(1) Tìm hiểu đề văn Chớ nên tự phụ.
- Đề nêu nên vấn đề gì ?
- Đối tượng và phạm vi bàn luận ở đây là gì ?
- Khuynh hướng của đề là khẳng định hay phủ định ?
- Để có thể làm tốt đề này , người viết cần chuẩn bị những kiến thức, kỹ năng gì ?
(2) Từ việc tìm hiểu đề trên, hãy cho biết : Cần tìm hiểu những gì để có thể làm một đề văn nghị luận?
Bài làm:
(1) Tìm hiểu đề văn chớ nên tự phụ:
- Vấn đề: khuyên con người không nên tự phụ vì tính tự phụ mang lại rất nhiều tác hại.
- Đối tượng và phạm vị bàn luận: tính tụ phụ cũng những tác hại của nó.
- Khung hướng của đề là phủ định.
- Để có thể làm tốt đề này người viết cần có thái độ phê phán thói tự phụ, kiêu căng khẳng định vốn ham học hỏi, biết người biết ta.
(2) Để làm một bài văn nghị luận cần xác định đúng vấn đề, phạm vi, tính chất của bài văn nghị luận để không làm sai đề
Xem thêm bài viết khác
- Trong Sống chết mặc bay tác giả đã sử dụng phép tăng cấp để bộc lộ rõ nét bối cảnh và tính cách của nhân vật. Em hãy phân tích ,chứng minh ý kiến trên bằng hoàn thành bảng sau :
- Trong 5 phút mỗi nhóm hãy giải thích ý nghĩa của hai cụm từ sau: hạt giống tâm hồn, quà tặng cuộc sống.
- Tìm hiểu đề, tìm hiểu ý, lập dàn ý cho đề văn sau: Chứng minh rằng nhân dân ta từ xưa đến nay luôn sống theo đạo lí ăn quả nhớ kẻ trồng cây, Uống nước nhớ nguồn.
- Nêu một tình huống trong sinh hoạt và học tập ở trường, lớp em thấy cần viết giấy đề nghị.
- Phép tương phản (cũng gọi là đối lập) trong nghệ thuật là việc tạo ra những cảnh tượng, hành động, tính cách...
- Quan sát các hình ảnh về ca Huế trên sông Hương dưới đây và nêu những cảm nhận của em về hoạt động văn hóa này.
- Trao đổi với người thân bạn bè nêu một số trường hợp cụ thể trong đời sống ứng dụng các câu tục ngữ trong bài
- Kể tên và ghi nhanh công dụng của các dấu câu đươc học ở lớp 7
- Cấu tạo và ý nghĩa các bộ phận in đậm trong đoạn trích trên có gì giống nhau ?...
- Tìm hiểu thêm về các loại văn bản báo cáo. Ghi lại tên 2-3 văn bản
- Đọc các ví dụ sau và hoàn thành bảng theo mẫu để phân biệt dấu gạch ngang và dấu gạch nối :
- Nêu các bước thực hiện các đề sau: Đề 1: Chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ:" Có công mài sắt có ngày lên kim"...