Theo em, nội dung của hai câu tục ngữ sau đây mâu thuẫn hay bổ sung cho nhau ? Vì sao?
b) Theo em, nội dung của hai câu tục ngữ sau đây mâu thuẫn hay bổ sung cho nhau ? Vì sao?
- (1) Không thầy đố mày làm nên.
- (2) Học thầy không tày học bạn.
Bài làm:
Hai câu tục ngữ không mẫu thuận nhau mà chúng bổ sung ý nghĩa cho nhau. Một bên là đề cao vai trò của người thầy, còn một bên đề cao người bạn. Thế nhưng không phải thầy cô dạy chúng ta hết tất cả kiến thức trên đời mà chúng ta còn phải tự tìm tòi khám phá, tự mình học hỏi, tìm hiểu những điều mà ta không biết. Bạn bè chính là những người thân luôn sát cánh đồng hành cùng chúng ta, cũng chính là người chúng ta dễ dàng học hỏi, trao đổi kiến thức với nhau. Vì vậy trong quá trình học tập, chúng ta không ngừng tiếp thu những kiến thức thầy cô và bạn để không ngừng nâng cao hiểu biết về mọi mặt.
Xem thêm bài viết khác
- Tìm hiểu thêm về các loại văn bản báo cáo. Ghi lại tên 2-3 văn bản
- Từ việc phân tích hai văn bản trên, hãy rút ra mục đích, nội dung của văn bản báo cáo và điền vào bảng sau:
- Đọc bảng thông tin kiến thức sau và thực hiện yêu cầu nêu ở dưới.
- Từ việc tìm hiểu trên, hãy cho biết: Bài văn lập luận giải thích cần được thực hiện theo những bước nào?...
- Tìm hiểu đề, tìm hiểu ý, lập dàn ý cho đề văn sau: Chứng minh rằng nhân dân ta từ xưa đến nay luôn sống theo đạo lí ăn quả nhớ kẻ trồng cây, Uống nước nhớ nguồn.
- Tìm trên sách báo hoặc In-ter-net 2-3 bài văn biểu cảm và 2-3 đoạn văn nghị luận. Ghi lại tên các văn bản đó và nêu vắn tắt nội dung....
- Soạn văn 7 VNEN bài 31: Ôn tập tổng hợp
- Xác định chủ ngữ của mỗi câu sau. Ý nghĩa của chủ ngữ trong các câu sau khác nhau ở chỗ nào?
- Chọn một câu ca dao mà em cho là hay và phân tích để thấy nét đặc sắc về nội dung, nghệ thuật của câu ca dao đó.
- Nêu vắn tắt đặc điểm về nội dung, nghệ thuật của các văn bản đã học ở lớp 7 theo bảng sau :
- Soạn văn 7 VNEN bài 25: Giải thích một vấn đề
- Quan sát các hình ảnh về ca Huế trên sông Hương dưới đây và nêu những cảm nhận của em về hoạt động văn hóa này.