Bài 14: Ôn tập lịch sử thế giới cận đại (từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917)
Bài học hôm nay sẽ tổng kết lại những vấn đề đã được học về chương trình lịch sử thế giới cận đại trên thế giới, mời các bạn cùng theo dõi.
A. Kiến thức trọng tâm
I. Những sự kiện lịch sử chính
Thời gian | Sự kiện | Kết quả |
8/1566 | Cách mạng Hà Lan | Lật đổ ách thống trị của vương quốc Tây Ban Nha |
1640 - 1688 | Cách mạng tư sản Anh | Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển, đem lại quyền lợi cho quý tộc mới và tư sản |
1775 – 1783 | Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ. | Giành độc lập, hợp chúng quốc Hoa Kì ra đời. |
1789 – 1794 | Cách mạng tư sản Pháp | Lật đổ chế độ phong kiến, đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. |
Những năm 60 thế kỉ XVIII | Cách mạng công nghiệp | Máy móc ra đời |
Tháng 2 năm 1848 | Tuyên ngôn của Đảng cộng sản | Là văn kiện quan trọng của chủ nghĩa xã hội khoa học. |
Ngày 28 / 9/ 1864 | Quốc tế thứ nhất thành lập | Truyền bá học thuyết Mác |
1871 | Công xã Pa – ri | |
Cuối thế kỉ XVIII – đầu thế kỉ XIX. | Chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc. Phong trào công nhân quốc tế. Sự kiện này phải thẳng hàng với kết quả cách mạng 1905 – 1907. | Sự hình thành các công ty độc quyền. Các tổ chức chính trị độc lập của công nhân các nước ra đời quốc tế hai. Thất bại |
1911 | Cách mạng Tân Hợi (Trung Quốc). | Thành lập Trung Hoa dân quốc |
Tháng 1/ 1868 | Cuộc Duy Tân Minh Trị | Nhật Bản phát triển tư bản chủ nghĩa. |
1914 - 1918 | Chiến tranh thế giới thứ nhất | Thuộc địa được phân chia lại. |
II. Những nội dung chủ yếu
1. Những cuộc cách mạng tư sản
- Xâm chiếm thuộc địa, vơ vét sức người, sức của nhân dân cực khổ. Phong trào đấu tranh chống thực dân xâm lược phát triển.
2. Sự xâm lược của thực dân phương Tây
- Khởi nghĩa Li –ông ở Pháp năm 1831
- Khởi nghĩa ở Đức năm 1844
- Phong trào Hiến chương ở Anh 1836 – 1847
- Công xã Pari 1871
3. Phong trào đấu tranh của công nhân các nước tư bản
- Xuất hiện nhiều nhà thơ nhà văn, nhà tư tưởng lỗi lạc…
- Xuất hiện máy dệt, máy hơi nước, tàu hỏa, tàu thủy….
4. Sự phát triển của văn học – nghệ thuật, khoa học –kĩ thuật.
- Phát triển công nghiệp
- Ra đời các công ty độc quyền
- Tiến hành xâm lược mở rộng thuộc địa
5. Chiến tranh thế giới thứ nhất.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1: Trang 74 sgk lịch sử 8
Em hãy chọn năm sự kiện tiêu biểu nhất của lịch sử thế giới cận đại và giải thích vì sao?
Câu 2: Trang 74 sgk lịch sử 8
Hãy nêu những nội dung chính của Lịch sử thế giới cận đại?
=> Trắc nghiệm lịch sử 8 bài 14: Ôn tập lịch sử thế giới cận đại (từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917)
Xem thêm bài viết khác
- Bài 15: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 – 1921)
- Nêu những sự kiện chủ yếu qua các giai đoạn để chứng tỏ sự phát triển của Cách mạng tư sản Pháp?
- Hoàn cảnh ra đời của quốc tế thứ hai. Vì sao quốc tế thứ hai tan rã?
- Tinh thần kháng chiến chống Pháp xâm lược của nhân dân ta được thể hiện như thế nào?
- Những sự kiện lịch sử nào chứng tỏ phong trào công nhân thế giới cần tiếp tục phát triển trong những năm cuối thế kỉ XIX?
- Dưới thời Pháp thuộc, các giai cấp địa chủ phong kiến và nông dân có những thay đổi như thế nào?
- Nêu những thành tựu văn hóa giáo dục của Liên Xô trong thời kì đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội ( 1925 – 1941)?
- Khởi nghĩa Yên Thế có những đặc điểm gì khác so với những cuộc khởi nghĩa cùng thời?
- Vì sao các nước đế quốc ráo riết chuẩn bị Chiến tranh thế giới thứ nhất?
- Trình bày các sự kiện chủ yếu về phong trào công nhân trong những năm 1830 – 1840?
- Gánh nặng của cuộc khủng hoảng Mĩ chủ yếu đè lên vai tầng lớp nào?
- Trình bày nội dung và kết quả của cuộc Duy Tân Minh Trị?