[Cánh Diều] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 5: Sự đa dạng của chất
Hướng dẫn học bài 5: Sự đa dạng của chất trang 30 sgk Khoa học tự nhiên 6. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách "Cánh Diều" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.
PHẦN MỞ ĐẦU
Chúng ta có thể dễ dàng đi lại trong không khí, có thể lội được trong nước nhưng không thể đi xuyên qua một bức tường. Em có biết vì sao không
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
I. CHẤT Ở XUNG QUANH TA
1/ Sắp xếp những vật thể trong hình 5.1 theo nhóm: vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật không sống, vật sống.
2/ Trong các câu sau, từ (cụm từ) in nghiêng nào chỉ vật thể nhân tạo, vật sống, vật không sống, chất?
1. Dây dẫn điện làm bằng đồng hoặc nhôm, được bọc trong chất dẻo (nhựa)
2. Chiếc ấm được làm bằng nhôm
3. Giấm ăn (giấm gạo) có thành phần chủ yếu là acetic acid và nước
4. Thân cây bạch đàn có nhiều cenllulose, dùng để sản xuất giấy
3/
1. Hãy kể tên một số chất có trong:
- Nước biển
- Bắp ngô
- Bình chứa khí oxygen
2. Hãy kể tên các vật thể chưa một trong những chất sau:
- Sắt
- Tinh bột
- Đường
II. BA THỂ CỦA CHẤT VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CHÚNG
1/ Kể tên một số chất rắn, chất lỏng, chất khí mà em biết.
2/ Em hãy kể tên một số chất rắn được dùng làm vật liệu trong xây dựng nhà cửa, cầu, đường.
3/ Dựa vào đặc điểm nào của chất lỏng mà ta có thể bơm được xăng vào các bình chứa có hình dạng khác nhau
4/
1. Vì sao phải giữ chất khí trong bình khí?
2. Tìm hiểu những chất quanh em để hoàn thành bảng theo gợi ý sau:
Chất | Thể (Ở nhiệt độ phòng) | Đặc điểm nhận biết (về thể) | Ví dụ vật thể chứa chất đó |
Sắt | Rắn | Có hình dạng và thể tích xác định | Chiếc đinh sắt |
? | ? | ? | ? |
Xem thêm bài viết khác
- Giải hóa học 6 sách cánh diều
- Một vật được thả rơi từ trên cao xuống.Trong quá trình rơi của vật: a. Thế năng hấp dẫn của nó tăng lên hay giảm đi? Giải thích. b. Động năng của nó tăng lên hay giảm đi? Giải thích.
- [Cánh Diều] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 2: Một số dụng cụ đo và quy định an toàn trong phòng thực hành
- Từ một tế bào sau khi phân chia liên tiếp tạo ra 32 tế bào con. Hãy xác định lần phân chia từ tế bào ban đầu.
- Hãy kể tên một số dụng cụ đo chiều dài, khối lượng, thể tích, thời gian và nhiệt độ thường dùng trong môn Khoa học tự nhiên
- Bài tập 2: Bài thực hành phân chia các nhóm thực vật
- Hãy biểu diễn các lực sau trên hình vẽ: a. Một người đẩy cái hộp với lực 1 N và một người đẩy cái hộp với lực 2 N b. Một xe đầu kéo đang kéo một thùng hàng với lực 500 N
- Hãy lựa chọn một cách chiết phù hợp để: a. Loại bỏ cát lẫn trong nước ngầm b. Tách dầu vừng ra khỏi hỗn hợp của nó với nước c. Tách calcium carbonate từ hỗn hợp của calcium carbonate và nước. Vì sao em chọn cách đó
- BT 1 sgk trang 29: Hãy trả lời các câu hỏi đưới đây. a) Thế nào là khoa học tự nhiên? b) Khoa học tự nhiên có vai trò thế nào trong cuộc sống? c) Vì sao em phải thực hiện đúng các quy định về an toàn trong phòng thực hành?
- Hãy lập bảng về đặc điểm nhận biết của các nhóm thực vật (rêu, dương xỉ, hạt trần, hạt kín) và lấy ví dụ minh họa cho mỗi nhóm
- Nêu vai trò và tác hại của nấm
- Đo chiều dài lớp học, em chọn thuốc đo ở hình 3.3 có thuận tiện không. Vì sao?