Dạng 3: Giải phương trình mũ và lôgarit bằng phương pháp hàm số

20 lượt xem

Dạng 3: Giải phương trình mũ và lôgarit bằng phương pháp hàm số

Bài làm:

I. Phương pháp giải:

Cho I là một khoảng, một đoạn hoặc một khoảng.

  • Số nghiệm của phương trình là số điểm chung của đường thẳng $y=m$ với đồ thị hàm số $y=f(x).$
  • Nếu hàm số đơn điệu trên I thì phương trình $f(x)=m $ có tối đa một nghệm trên I.
  • Nếu hàm số đồng biến trên I, hàm số $y=g(x)$ nghịch biến trên I thì phương trình $f(x)=g(x) $ có tối đa một nghệm trên I.
  • Nếu hàm số đơn điệu trên I và u, v thuộc I thì phương trình $f(u)=f(v) $ tương đương với $u=v.$

II. Bài tập áp dụng

Bài tập 1: Tìm nghiệm của phương trình

Bài giải: Ta có,

(1)

Ta thấy, hàm số ở vế trái là hàm số nghịch biến, vế phải là hằng số. Nên phương trình có nhiều nhất một nghiệm. Mà là nghiệm. Vậy phương trình có nghiệm duy nhất là $x=1.$

Bài tập 2: Tính tổng tất cả các nghiệm thực của phương trình $2\sqrt{x}-\sqrt{1-x}=3.(\frac{2}{3})^x.$

Bài giải: ĐKXD: . Ta xét từng vế của phương trình:

  • Xét hàm . Ta có $y'=\frac{1}{\sqrt{x}} + \frac{1}{2. \sqrt{1-x}} >0$, $\forall x\in (0; 1)$. Vậy $f(x)$ đồng biến trên đoạn $[0;1]$.
  • Vế phải của phương trình nghịch biến.

Suy ra phương trình trên có nhiều nhất một nghiệm. Mà là nghiệm của phương trình nên phương trình có nghiệm duy nhất là . Vậy $T=1.$

Bài tập 3: Phương trình có bao nhiêu nghiệm thuộc đoạn $[0; 2\pi]$.

Bài giải: Phương trình đã cho tương đương với:

Trong đó, . Vì f(t) là tổng của hai hàm đồng biến nên f(t) là hàm đồng biến. Do đó:

.

Ta có .

Vậy phương trình có 4 nghiệm thuộc đoạn .

Cập nhật: 07/09/2021
Danh mục

Tài liệu hay

Toán Học

Soạn Văn

Tiếng Anh

Vật Lý

Hóa Học

Sinh Học

Lịch Sử

Địa Lý

GDCD

Khoa Học Tự Nhiên

Khoa Học Xã Hội