Dạng 3: Viết phương trình hình chiếu của đường thẳng (d) lên mặt phẳng (P).

1.244 lượt xem

Dạng 3: Viết phương trình hình chiếu của đường thẳng (d) lên mặt phẳng (P).

Bài làm:

I.Phương pháp giải

  • Viết phương trình mặt phẳng (Q) chứa d và vuông góc với (P)
  • Hình chiếu cần tìm là giao điểm của hai mặt phẳng (P) và (Q).

Chú ý: Nếu d vuông góc với (P) thì hình chiếu của d lên (P) là điểm H chính là giao điểm của d với (P).

Ta viết phương trình đường thẳng khi biết VTPT và một điểm thuộc nó.

II.Bài tập vận dụng

Bài tập 1: Trong không gian toạ độ Oxyz, viết phương trình hình chiếu vuông góc của đường thẳng d: trên mặt phẳng (P): x - 2y + z + 5 = 0.

Bài giải:

Ta tìm mặt phẳng (Q) đi qua d có dạng: m.(x-2z) + n(3x-2y+z-3) = 0.

(m+3n)x - 2ny + (-2m + n)z - 3n = 0.

(Q) vuông góc với (P) 1.(m+3n) -2n(-2n) + 1.(-2m + n) = 0 -m + 8n = 0.

Chọn m = 8 thì n= 1 ta được phương trình mặ phẳng (Q) là: 11x - 2y - 15z - 3 = 0.

Vậy hình chiếu của d lên (P) có phương trình :

Bài tập 2: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, viết phương trình hình chiếu vuông góc của đường thẳng d: lên mặt phẳng (P): x -3y + z - 4 = 0.

Bài giải:

Gọi (Q) là mặt phẳng chứa đường thẳng (d) và vuông góc với (P).

Khi đó vecto pháp tuyến của (Q) là

Ta có B(4;1;3) thuộc d nên B thuộc (Q). Ta có phương trình mặt phẳng (Q) là : -4x + y + 7z - 6 = 0.

Hình chiếu của d lên (P) là đường thẳng là giao của (P) và (Q).

Có: u_{\Delta }=[\vec{n_{P}},\vec{n_{Q}}]=(22;11;11)=11(2;1;1).

Mà C(0;\frac{1}{2};\frac{11}{2}) thuộc giao của (P) và (Q) do đó C thuộc .

Vậy phương trình đường thẳng là : $\frac{x-2}{2}=\frac{y-\frac{1}{2}}{1}=\frac{z-\frac{11}{2}}{1}$

Cập nhật: 07/09/2021
Danh mục

Tài liệu hay

Toán Học

Soạn Văn

Tiếng Anh

Vật Lý

Hóa Học

Sinh Học

Lịch Sử

Địa Lý

GDCD

Khoa Học Tự Nhiên

Khoa Học Xã Hội