Đọc hai văn bản sau và trả lời câu hỏi nêu dưới.
2. Tìm hiểu về văn bản đề nghị.
a. Đọc hai văn bản sau và trả lời câu hỏi nêu dưới.
(1)Văn bản trên có những điểm gì giống và khác nhau?
(2) Viết giấy đề nghị nhằm mục đích gì?
(3) Giấy đề nghị cân fchus ý những yêu cầu gì về nội dung và hình thức trình bày?
(4) Hãy rút ra cách làm một văn bản đề nghị.
Bài làm:
(1) Giống nhau: Về mặt hình thức đều trình bày theo một số mục được quy định
Khác nhau: Về nội dung văn bản 1 nội dung trình bày sự việc trình bày với giáo viên đề nghị bảng mới, còn văn bản 2 trình bày việc lấn chiếm trái phép của một số gia đình đề nghị được giải quyết.
(2) Viết giấy đề nghị nhằm mục đích để đạt được mong muốn nguyện vọng ý kiến đến một cá nhân hay tổ chức có thẫm quyền để xin giải quyết một vấn đề gì đó.
(3) Giấy đề nghị cần chú ý:
- Nội dung: rõ ràng ngắn gọn không thừa thiếu
- Hình thức: Sạch sẽ, trang trọng, đúng quy định
(4) Cách làm một văn bản đề nghị:
- Trong cuộc sống sinh hoạt và học tập, khi xuất hiện một nhu cầu, quyền lợi chính đáng nào đó của cá nhân hay một tập thể ( thường là tập thể ) thì người ta viết văn bản đề nghị gửi lên cá nhân hoặc tổ chức có thẩm quyền để nêu ý kiến của mình.
- Văn bản đề nghị cần trình bày trang trọng, ngắn gọn và sáng sủa theo một số mục quy định sẵn. Nội dung không nhất thiết phải trình bày đầy đủ nhưng cần chú ý các mục sau: Ai đề nghị? Đề nghị ai ( nơi nào)? Đề nghị điều gì?
Xem thêm bài viết khác
- Đọc các câu tục ngữ sau và trả lời câu hỏi bên dưới :
- Quan sát các hình ảnh về ca Huế trên sông Hương dưới đây và nêu những cảm nhận của em về hoạt động văn hóa này.
- Đọc sơ đồ dưới đâu và tìm ví dụ thích hợp để điền vào chỗ trống:
- Chép lại những câu ca dao, dân ca đã học ở học kì I vào vở bài tập ; nêu ngắn gọn tình cảm, thái độ của nhân dân thể hiện trong mỗi câu hát đó theo bảng sau :
- Dựa vào chủ đề của bài học, có thể chia tám câu tục ngữ trên thành mấy nhóm? Mỗi nhóm gồm những câu nào? Hãy đặt tên cho từng nhóm.....
- Viết một đoạn văn ngắn ( từ 3-5 dòng ) trình bày suy nghĩ của em về tình yêu quê hương, đất nước, trong đó có sử dụng trạng ngữ để mở rộng câu....
- Soạn văn 7 VNEN bài 19: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
- Từ hoạt động đọc hiểu trên hãy tìm hiểu hiểu iết của em về tục ngữ (chủ đề thiên nhiên và lao động sản xuất) bằng cách điền các từ ngữ trong ngoặc đơn vào chỗ trống thích hợp:
- Nêu các bước thực hiện các đề sau: Đề 1: Chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ:" Có công mài sắt có ngày lên kim"...
- Soạn văn 7 VNEN bài 29: Ôn tập văn bản văn học
- Soạn văn 7 VNEN bài 33: Chương trình địa phương
- Đọc đoạn trích dưới đây và điền dấu câu thích hợp và điền dấu câu thích hợp vào ô trống :