Đọc thông tin và nêu những nét nổi bật trong chính sách đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai?
79 lượt xem
c. Chính sách đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh
Đọc thông tin và nêu những nét nổi bật trong chính sách đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai?
Bài làm:
Những nét nổi bật trong chính sách đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai:
- Mĩ đã đề ra “chiến lược toàn cầu nhằm chống phá các nước xã hội chủ nghĩa, đẩy lùi phong trào dân tộc và thiết lập sự thống trị trên toàn thế giới.
- Từ những năm 80 thế kỉ XX, Mĩ và Liên Xô chính thức tuyên bố chấm dứt "Chiến tranh lạnh" (12/1989).
- Những năm 1991 - 2000, Mĩ tiến hành nhiều chính sách, biện pháp để xác lập trật tự thế giới “đơn cực” do Mĩ chi phối và khống chế.
Xem thêm bài viết khác
- Cho biết cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật xuất phát từ những nguyên nhân nào?
- Soạn bài 2: Lao động việc làm và chất lượng cuộc sống
- Kể tên các trung tâm kinh tế lớn của vùng Đồng bằng sông Hồng, các tỉnh trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ?
- Cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc (Apácthai) của nhân dân Nam Phi có điểm gì giống và khác so với cuộc kháng chiến chống xâm lược của nhân dân Việt Nam (1945 - 1975)?
- Soạn bài 7: Trung du và miền núi Bắc Bộ
- Đọc thông tin, kết hợp quan sát kênh hình, hãy cho biết: Con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc có gì khác và mới so với các nhà yêu nước tiền bối.
- Cho biết xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nước ta? Nêu tên các vùng kinh tế, vùng kinh tế trọng điểm của nước ta và cho biết vùng kinh tế nào giáp biển, vùng nào không giáp biển?
- Tại sao nói du lịch là thế mạnh kinh tế của vùng Bắc Trung Bộ? (trang 71)
- Quan sát hình 1, đọc thông tin, hãy: Hoàn thành bảng theo yêu cầu sau:
- Bằng hiểu biết của em, kể hợp với quan sát các ảnh sau đây, hãy kể về những phong cảnh đẹp hoặc truyền thống văn hoá, thương mại, ẩm thực ở đồng bằng sông Cửu Long
- Nhận xét sự phân bố dân cư nước ta? Nêu nguyên nhân của sự phân bố dân cư ở nước ta?
- Điền đúng (Đ), sai (S) vào ô trống trước mỗi nhận xét sau: