Đọc thông tin, kết hợp với quan sát lược đồ, hãy trình bày nét nổi bật của tình hình các nước Đông Nam Á trước và sau năm 1945?
3. Tìm hiểu về các nước Đông Nam Á trước và sau năm 1945 đến nay
a. Tình hình Đông Nam Á trước và sau năm 1945
Đọc thông tin, kết hợp với quan sát lược đồ, hãy trình bày nét nổi bật của tình hình các nước Đông Nam Á trước và sau năm 1945?
Bài làm:
- Trước năm 1945: Hầu hết các nước Đông Nam Á bị biến thành thuộc địa của quân phiệt Nhật Bản.
- Giữa năm 1945 tận dụng Nhật đầu hàng đồng minh, một số nước đã nhanh chóng nổi dậy và dành chính quyền như Việt Nam, Lào...
- Sau 1945, các nước Đông Nam Á bị tái chiếm bởi thực dân Âu -Mĩ.
- Từ giữa những năm 50, tình hình Đông Nam Á trở nên căng thẳng do chính sách can thiệp của Mĩ.
- Năm 1954, Mĩ thành lập khối quân sự ASETO nhằm đẩy lùi ảnh hưởng của chủ nghĩa xã hội và phong trào giải phóng dân tộc.
- 1954 - 1975, Mĩ tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam sau đó mở rộng sang Lào, Campuchia.
Xem thêm bài viết khác
- Em là người dân tộc nào? Hãy nêu những hiểu biết của em về dân tộc mình?
- Vì sao đảng cộng sản việt nam ra đời là bước ngoặt vĩ đại của cách mạng Việt Nam
- Bằng sự hiểu biết của em, hãy nêu vai trò của hệ thống đê điều ở đồng bằng sông Hồng trong lịch sử và hiện tại.
- Quan sát hình 2, đọc thông tin, hãy nêu đặc điểm nổi bật về ngành dịch vụ ở Duyên hải Nam Trung Bộ?
- Trình bày tình hình phát triển công nghiệp của vùng Đồng bằng sông Hồng? Nêu tên các ngành công nghiệp trọng điểm ở vùng Đồng bằng sông Hồng và sự phân bố của chúng?
- Giải bài 17: Đông Nam Bộ
- Trình bày đặc điểm cơ bản về nguồn lao động nước ta? Cho biết giải pháp để nâng cao chất lượng cuộc sống lao động nước ta?
- Giải bài 14: Trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai
- Theo em, đất nước Việt Nam sẽ phát triển như thế nào nếu không bị cắt, không bị chiến tranh tàn phá?
- Hướng dẫn giải VNEN lịch sử 9 chi tiết, dễ hiểu
- Nhận xét về sự thay đổi cơ cấu lao động phân theo thành phần kinh tế nước ta giai đoạn trên? Nêu ý nghĩa của sự thay đổi đó?
- Vì sao thực dân Pháp thực hiện chính sách hạn chế phát triển công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp nặng ở Việt Nam?