Giải bài 10 vật lí 11: Ghép các nguồn điện thành bộ
Trên thực tế, ta cần nguồn điện có suất điện động phù hợp với yêu cầu. Để đạt được mục đích, ta phải làm gì? Trong bài này KhoaHoc sẽ giúp bạn biết cách tạo ra nguồn điện có suất điện động như ý muốn.
A. Lý thuyết
I. Đoạn mạch chứa nguồn điện (nguồn phát điện)
Đoạn mạch có chứa nguồn điện (nguồn phát) dòng điện có chiều đi ra từ cực dương và đi và đi tới cực âm.
Biểu thức điện áp giữa hai đầu mạch: UAN =
Hay
Trong đó RAB = r + R là tổng trở của đoạn mạch.
Chú ý: Nếu hiệu điện thế UAB từ A tới B: Nếu đi theo chiều này mà gặp cực dương của nguồn điện trước thì suất điện động
II. Ghép nguồn điện thành bộ
1. Bộ nguồn ghép nối tiếp
Bộ nguồn nối tiếp là bộ nguồn gồm các nguồn điện được ghép nối tiếp với nhau (Hình vẽ).
Đặc điểm: Cực âm của nguồn điện trước được nối với cực dương của nguồn điện tiếp sau.
Hiệu điện thế: UAB = UAM + UMN + ... + UQB.
Suất điện động của bộ nguồn ghép nối tiếp bằng tổng các suất điện động của các nguồn có trong bộ.
Điện trở trong rb của bộ nguồn ghép nối tiếp bằng tổng các điện trở trong các nguồn điện có trong bộ:
rb = r1 + r2 + ...+ rn.
Đặc biệt, bộ có n nguồn điện có cùng suất điện động
2. Bộ nguồn song song
Bộ nguồn song song: là bộ nguồn gồm n nguồn điện giống nhau được ghép song song với nhau.
Đặc điểm: Cực dương của các nguồn nối cùng vào một điểm A, cực âm của nguồn điện nối cùng vào một điểm B.
Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn điện:
3. Bộ nguồn hỗn hợp đối xứng
Đặc điểm: là bộ nguồn gồm n dãy ghép song song với nhau, mỗi dãy gồm m nguồn ghép nối tiếp với nhau.
Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn điện:
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1: SGK trang 58:
Dòng điện chạy qua đoạn mạch chứa nguồn điện có chiều như thế nào?
Câu 2: SGK trang 58:
Hãy trình bày các mối quan hệ trong đoạn mạch có chứa nguồn điện.
Câu 3: SGK trang 58:
Trình bày cách ghép các nguồn điện thành bộ nguồn nối tiếp và thành bộ nguồn song song. Trong từng trường hợp, hãy viết công thức tính xuất điện động và điện trở trong của nó.
Câu 4: SGK trang 58:
Một acquy có suất điện động và điện trở trong là
Câu 5: SGK trang 58:
Hai nguồn điện có suất điện động và điện trở trong lần lướt là:
Mắc hai nguồn thành mạch điện kín như sơ đồ sau. Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch và hiệu điện thế UAB.
Câu 6: SGK trang 58:
Trong mạch điện có sơ đồ như hình sau, hai pin có cùng suất điện động và điện trở trong là
a) Các đèn có sáng bình thường không ? Vì sao.
b) Tính hiệu suất của bộ nguồn.
c) Tính hiệu điện thế giữa hai cực của mỗi pin.
d) Nếu tháo bớt mỗi bóng đèn thì còn lại có công suất tiêu thụ điện năng là bao nhiêu?
=> Trắc nghiệm vật lý 11 bài 10: Đoạn mạch chứa nguồn điện. Ghép các nguồn điện thành bộ (P2)
Xem thêm bài viết khác
- Công suất tỏa nhiệt của một đoạn mạch là gì và được tính bằng công thức nào?
- Tia nào dưới đây là tia tới
- Khi một điện tích q = 2 C di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường thì lực điện sinh công 6 J.
- Giải bài 13 vật lí 11: Dòng điện trong kim loại
- Giải câu 2 bài 30: Giải bài toán về hệ thấu kính sgk Vật lí 11 trang 195
- Người ta kết luận tia catot là dòng hạt tích điện âm vì
- Độ giảm điện thế trên một đoạn mạch là gì? Phát biểu mối quan hệ giữa suất điện động của nguồn điện và các độ giảm điện thế của các đoạn mạch trong mạch điện kín.
- So sánh phản xạ toàn phần với phản xạ thông thường
- Giải bài 21 vật lí 11: Từ trường của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt
- Trong các trường hợp nào dưới đây, ta không có một tụ điên?
- Giải bài 35 vật lí 11: Thực hành: Xác định tiêu cự của thấu kính phân kì (Phần 2)
- Giải câu 1 bài 29: Thấu kính mỏng sgk Vật lí 11 trang 189