Giải bài 2: Khối đa diện lồi và khối đa diện đều
Bài này chúng ta được học hai khái niệm về khối đa diện lồi và khối đa diện đều -hai hình chúng ta học chủ yếu trong chương trình hình không gian ở phổ thông.
A. Lý thuyết
I. Khối đa diện lồi
Định nghĩa: Khối đa diện (H) được gọi là khối đa diện lồi nếu đoạn thẳng nối hai điểm bất kì của (H) luôn thuộc (H). Khi đó đa diện xác định(H) được gọi là khối đa diện lồi.
Ví dụ:
II. Khối đa diện đều
Định nghĩa: Khối đa diện đều là khối đa diện lồi có các tính chất sau đây:
- Mỗi mặt của nó là một đa giác đều p cạnh.
- Mỗi đỉnh của nó là đỉnh chung của đúng q mặt.
Khối đa diện đều như vậy được gọi là khối đa diện đều loại
Định lý: Chỉ có năm loại khối đa diện đều. Đó là loại
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Bài 2: Trang 18 -sgk hình học 12
Cho hình lập phương (H). Gọi (H') là hình bát diện đều có các đỉnh là tâm của các mặt của (H). Tính tỉ số diện tích toàn phần của (H) và (H').
Bài 3: Trang 18 - sgk hình học 12
Chứng minh rằng tâm của các mặt của hình tứ diện đều là các đỉnh của một tứ diện đều.
Cho hình bát diện đều ABCDEF(h.1.24). Chứng minh rằng
a) Các đoạn thẳng AF, BD, CE đôi một vuông góc với nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
b) ABFD, AEFC và BCDE là những hình vuông.
=> Trắc nghiệm hình học 12 bài 2: Khối đa diện lồi và khối đa diện đều
Xem thêm bài viết khác
- Giải câu 10 bài: Ôn tập chương I: Khối đa diện
- Giải bài 1: Khái niệm về khối đa diện
- Giải câu 4 bài: Hệ tọa độ trong không gian
- Giải bài: Ôn tập chương I: Khối đa diện
- Giải câu 9 bài: Ôn tập chương I: Khối đa diện
- Giải bài 1: Hệ tọa độ trong không gian
- Giải câu 3 bài: Khái niệm về khối đa diện
- Giải câu 8 bài: Phương trình mặt phẳng
- Giải câu 9 bài: Mặt cầu
- Giải câu 3 bài: Mặt cầu
- Dạng 5: Khối chóp và phương pháp tỉ số thể tích
- Dạng 3: Viết phương trình hình chiếu của đường thẳng (d) lên mặt phẳng (P).