Giải bài 33B: Cóc kiện trời
Giải bài 33B: Cóc kiện trời - Sách VNEN tiếng Việt lớp 3 tập 2 trang 125. Phần dưới sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu, Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
A. Hoạt động cơ bản
1. Cùng nhau đọc bài đồng giao
2. Cùng nhau trả lời câu hỏi: Vì sao cần có mưa?
3. Quan sát các tranh minh hoạ chuyện cóc kiện trời dưới đây. Tìm câu văn phù hợp với mỗi tranh
a. Cóc đánh trống kiện Trời.
b. Cóc rủ các bạn đi kiện Trời.
c. Trời làm mưa xuống trần gian.
d. Trời thua, phải thương lượng với Cóc.
4-5. Kể chuyện
6. Tìm sự vật được nhân hoá trong đoạn thơ sau, đoạn văn dưới đây. Hãy cho biết sự vật đó được nhân hoá bằng cách nào?
a. Đồng vàng vương chút heo may
Mầm cây tỉnh giấc, vườn đầy tiếng chim
Hạt mưa mải miết trốn tim
Cây đào trước cửa lim dim mắt cười
b. Cơn giống như được báo trước rào rào kéo đến. Ngàn vạn lá gạo múa lên, reo lên. Chúng chào anh em của chúng lên đường: từng loạt, từng loạt một, những bông gạo bay tung vào trong gió, trắng xoá như tuyết mịn, tới tấp toả đi khắp hướng. Cây gạo rất thảo, rất hiền, cứ đứng đó mà hát lên trong gió, góp với bốn phương kết quả dòng nhựa của mình.
B. Hoạt động thực hành
2. Làm bài tập dứơi đây vào vở:
Điền vào chỗ trống:
a. s hay x?
cây ...ào ....ào nấu lịch ....ử đối ....ử
b. o hay ô?
chín m....ng mơ m....ng hoạt đ....ng nước đ....ng
C. Hoạt động ứng dụng
Sưu tầm và chép vào vở một số câu thơ, câu văn sử dụng phép nhân hoá
Xem thêm bài viết khác
- Trong câu chuyện này, em thích nhân vật nào? Vì sao?
- Chọn it hay uyt cho mỗi chỗ trống? Viết vào vở từ ngữ đã điền hoàn chỉnh.
- Đặt dấu phẩy vào chỗ phù hợp trong mỗi câu sau:
- Giải bài 26C: Chúng em đi dự hội
- Giải bài 33A: Đất trời có gì lạ?
- Giải bài 26B: Những ngày hội dân gian
- Câu chuyện người đi săn và con vượn muốn nói điều gì với chúng ta?
- Quan sát các tranh minh hoạ chuyện cóc kiện trời dưới đây. Tìm câu văn phù hợp với mỗi tranh
- Hãy kể những điều mà em biết về một anh hùng nhỏ tuổi
- Trong bài thơ trên, những con vật nào được nhân hoá? Những vật ấy được nhân hoá bằng cách nào? Em thích hình ảnh nào? vì sao?
- Tìm các hình ảnh so sánh trong các câu dưới đây:
- Bạn nhỏ trong bài thơ đang làm gì? Cảnh vật trong nhà như thế nào? Cảnh vật ngoài vườn như thế nào?