Giải bài 22A: Nhà bác học vĩ đại
Giải bài 22A: Nhà bác học vĩ đại - Sách VNEN tiếng Việt lớp 3 tập 2 trang 30. Phần dưới sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu, Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
A. Hoạt động cơ bản
1. Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
Bức tranh vẽ cảnh gì? Những người trong tranh đang làm gì?
2-3-4. Đọc, giải nghĩa và luyện đọc
6. Thảo luận để chọn câu trả lời đúng: Câu chuyện kể lại việc gì?
a. Nhà bác học Ê-đi-xơn chế ra điện.
b. Nhà bác học Ê-đi-xơn nảy ra ý định và chế ra xe điện.
c. Bà cụ già đi chơi bằng xe điện.
B. Hoạt động thực hành
1. Hỏi - đáp:
a. Hỏi: Câu chuyện giữa Ê-đi-xơn và bà cụ xảy ra vào lúc nào?
Đáp:
b. Hỏi: Bà cụ mong muốn điều gì?
Đáp:
c. Hỏi: Mong muốn của bà cụ gợi cho Ê-đi-xơn ý nghĩ gì?
Đáp:
d. Hỏi: Nhờ đâu mà mong ước của bà cụ được thực hiện?
Đáp:
2. Thảo luận để chọn ý trả lời đúng:
Qua câu chuyện em thấy Ê-đi-xơn là người như thế nào?
a. Rất quan tâm giúp đỡ người già.
b. Biết giữ lời hứa.
c. Rất say mê chế tạo ra những đồ dùng phục vụ cuộc sống con người.
3. Quan sát các tranh và cho biết ai là người lao động trí óc.
4. Hãy kể về một người lao động trí óc mà em biết?
Gợi ý:
Người lao động trí óc em định kể là ai?
Hằng ngày, người đó làm những công việc gì?
Người đó làm việc như thế nào?
C. Hoạt động ứng dụng
1. Kể cho người thân nghe về một người lao động trí óc
2. Hỏi người thân về những lợi ích mà khoa học mang lại cho con người
Xem thêm bài viết khác
- Trong câu chuyện này, em thích nhân vật nào? Vì sao?
- Chọn it hay uyt cho mỗi chỗ trống? Viết vào vở từ ngữ đã điền hoàn chỉnh.
- Đặt dấu phẩy vào chỗ phù hợp trong mỗi câu sau:
- Giải bài 26C: Chúng em đi dự hội
- Giải bài 33A: Đất trời có gì lạ?
- Giải bài 26B: Những ngày hội dân gian
- Câu chuyện người đi săn và con vượn muốn nói điều gì với chúng ta?
- Quan sát các tranh minh hoạ chuyện cóc kiện trời dưới đây. Tìm câu văn phù hợp với mỗi tranh
- Hãy kể những điều mà em biết về một anh hùng nhỏ tuổi
- Trong bài thơ trên, những con vật nào được nhân hoá? Những vật ấy được nhân hoá bằng cách nào? Em thích hình ảnh nào? vì sao?
- Tìm các hình ảnh so sánh trong các câu dưới đây:
- Bạn nhỏ trong bài thơ đang làm gì? Cảnh vật trong nhà như thế nào? Cảnh vật ngoài vườn như thế nào?