Tìm sự vật được nhân hoá trong đoạn thơ sau, đoạn văn dưới đây. Hãy cho biết sự vật đó được nhân hoá bằng cách nào?
4-5. Kể chuyện
6. Tìm sự vật được nhân hoá trong đoạn thơ sau, đoạn văn dưới đây. Hãy cho biết sự vật đó được nhân hoá bằng cách nào?
a. Đồng vàng vương chút heo may
Mầm cây tỉnh giấc, vườn đầy tiếng chim
Hạt mưa mải miết trốn tim
Cây đào trước cửa lim dim mắt cười
b. Cơn giống như được báo trước rào rào kéo đến. Ngàn vạn lá gạo múa lên, reo lên. Chúng chào anh em của chúng lên đường: từng loạt, từng loạt một, những bông gạo bay tung vào trong gió, trắng xoá như tuyết mịn, tới tấp toả đi khắp hướng. Cây gạo rất thảo, rất hiền, cứ đứng đó mà hát lên trong gió, góp với bốn phương kết quả dòng nhựa của mình.
Bài làm:
Sự vật được nhân hoá | Cách nhân hoá |
Câu a. Mầm cây, Hạt mưa Cây đào Câu b. Cơn dông, lá gạo, bông gạo, cây gạo | Dùng từ chỉ trạng thái, hoạt động của người. Dùng từ chỉ bộ phận và hoạt động của người. Dùng từ chỉ quan hệ, chỉ đặc điểm, hoạt động của người. |
Xem thêm bài viết khác
- Giới thiệu huy hiệu Đội, khăn quàng Đội, bài hát của Đội? Tên Đội, đội viên đầu tiên của Đội?
- Câu chuyện giữa Ê-đi-xơn và bà cụ xảy ra vào lúc nào? Bà cụ mong muốn điều gì? Mong muốn của bà cụ gợi cho Ê-đi-xơn ý nghĩ gì?
- Đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi: Khi con trai đưa tiền, ông lão vứt ngay xuống ao để làm gì?
- Giải bài 24A: Các bạn nhỏ thật tài giỏi
- Giải bài 9A: Ôn tập 1
- Dựa vào tranh, mỗi bạn kể một đoạn, tiếp nối nhau đến hết câu chuyện
- Giải bài 34A: Vì sao chú Cuội ở trên cung trăng
- Bạn đã bao giờ dám dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi chưa? Bạn mắc lỗi gì? Việc đó xảy ra vào lúc nào? Ở đâu?
- Quan sát tranh, chọn từ chứa tiếng (trong ngoặc đơn) điền vào chỗ trông rồi giải câu đố.
- Trong câu chuyện này, em thích nhân vật nào? Vì sao?
- Các câu ca dao trên nói đến những vùng đất nào? Mỗi vùng có cảnh gì đẹp?
- Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?