Giải bài 47 sinh 9: Quần thể sinh vật
30 lượt xem
Đa số các sinh vật bậc cao không sống đơn lẻ mà sống thành nhóm cá thể, bầy đàn. Khi nghiên cứu, người ta thấy rằng nhóm cá thể có quy định, đặc trưng cơ bản. Sau đây, KhoaHoc tóm tắt kiến thức trọng tâm và hướng dẫn giải các câu hỏi trong bài 47.
A. Lý thuyết
I. Thế nào là một quần thể sinh vật?
- Quần thể sinh vật là tập hợp các cá thể cùng loài, sinh sống trong 1 khoảng không gian nhất định, ở 1 thời điểm nhất định, có khả năng sinh sản tạo thế hệ mới.
II. Những đặc trưng cơ bản của quần thể
1. Tỉ lệ giới tính
- Là tỉ lệ giữa cá thể đực/ cá thể cái
- Tỉ lệ giới tính thay đổi chủ yếu theo lứa tuổi và phụ thuộc vào sự tử vong không đều giữa cá thể đực và cái
2. Thành phần nhóm tuổi
- Các nhóm tuổi:
- Có 3 dạng tháp tuổi:
3. Mật độ quần thể
- Là số lượng hay khối lượng sinh vật có trong một đơn vị diện tích hay thể tích
- Mật độ thay đổi theo mùa, theo năm, phụ thuộc vào chu kì sống của sinh vật
III. Ảnh hưởng của môi trường tới quần thể sinh vật
- Khi điều kiện môi trường thuận lợi, mật độ quần thể tăng cao
=> Thiếu thức ăn, chỗ ở, bệnh tật, ....
=> Mật độ điều chỉnh về mức cân bằng
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1: Trang 142 - sgk Sinh học 9
Hãy lấy hai ví dụ chứng minh các cá thể trong quần thể hỗ trợ, cạnh tranh lẫn nhau.
Câu 2: Trang 142 - sgk Sinh học 9
Từ bảng sô lượng cá thể của ba loài sau, hãy vẽ hình tháp tuổi của từng loài trên giấy kẻ li và nhận xét hình tháp đó thuộc dạng hình tháp gì?
Câu 3: Trang 142 - sgk Sinh học 9
Mật độ các cá thề trong quần thể được điều chỉnh quanh mức căn bằng như thể nào?
Xem thêm bài viết khác
- Sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên rừng có ảnh hưởng như thể nào tới các tài nguyên khác như tài nguyên đất và nước?
- Cấu trúc điển hình của NST được biểu hiện rõ nhất ở kì nào của quá trình phân chia tế bào? Mô tả cấu trúc đó.
- Ruồi giấm có 2n = 8. Một tế bào của ruồi giấm đang ở kì sau của giảm phân II. Tế bào đó có bao nhiêu NST đơn tưong các trường hợp sau đây ?
- Sự tự nhân đôi của NST diễn ra ở kì nào của chu kì tế bào?
- Khi ta đem một cây phong lan từ trong rừng rậm về trồng ở vườn nhà, những nhân tố sinh thái của môi trường tác động lên cây phong lan đó có thể thay đổi như thế nào?
- Trong hai nhóm sinh vật hằng nhiệt và biến nhiệt, sinh vật thuộc nhóm nàu có khả năng chịu dựng cao với sự thay đổi nhiệt độ của môi trường? Tại sao?
- Giải bài 15 sinh 9: ADN
- Ý nghĩa của việc phát triển dân số hợp lí của mỗi quốc gia là gì?
- Giải bài 54 sinh 9: Ô nhiễm môi trường
- Hãy so sánh đặc điểm khác nhau giữa hai nhóm cây ưa ẩm và cây chịu hạn
- Giải bài 49 sinh 9: Quần xã sinh vật
- Giải bài 19 sinh 9: Mối quan hệ giữa gen và tính trạng