Giải câu 1 bài 38 hoá 11: Hệ thống hóa về hidrocacbon sgk trang 172

17 lượt xem

Câu 1: Trang 172 sgk hóa 11

a) Anken với ankin

b) Ankan với ankylbenzen

Cho ví dụ minh hoạ

Bài làm:

a) So sánh tính chất hóa học anken và ankin:

Giống: (ankan và ankin đều có liên kết bội trong phân tử nên đều tham gia phản ứng cộng và bị oxi hóa bởi KMnO4)

  • Cộng hiđro: (xt, Ni)

CH≡CH + 2H2 →(Ni, to) CH3 ─ CH3

CH2=CH2 + H2 →(Ni, to) CH3 ─ CH3

  • Cộng brom (dung dịch).

CH2=CH2 +Br2→CH2Br-CH2Br

CH≡CH + 2Br2 → CHBr2─CHBr2

  • Cộng HX theo quy tắc Mac-côp-nhi-côp (Cộng H vào nguyên tử cacbon có nhiều hidro hơn)

CH2=CH2 + HCl →CH3-CH2Cl

CH≡CH + HCl →(HgCl2, 150 – 200oC) CHCl = CH2

CHCl = CH2 +HCl →(to, xt) CHCl2─CH3

  • Làm mất màu dung dịch KMnO4.

H2C=CH2 + KMnO4 + 4H2O → HOCH2-CH2OH + MnO2 + KOH

CH≡CH + KMnO­4 + H2O → HOOC-COOH + MnO2 + KOH

Khác (do ankin có liên kết 3, còn anken chỉ có liên kết đôi)

  • Anken : Không có phản ứng thế bằng ion kim loại.
  • Ankin : Ank-1-in có phản ứng thế bằng ion kim loại.

CH≡CH + 2AgNO3 + 2 NH3 → AgC≡CAg ↓vàng + 2 NH4NO3

b) So sánh ankan và ankylbenzen

Giống: (đều có phản ứng thế H)

  • Phản ứng thế với halogen:

CH4 + Cl2 →(a/s) CH3Cl + HCl

Khác nhau: (do ankylbenzen có vòng thơm nên có thể tham gia các phản ứng cộng và thế H trong vòng)

  • Ankylbenzen: phản ứng thế H trong vòng thơm
    • Thế HNO3/H2SO4:

  • Ankylbenzen: cộng H2

Cập nhật: 07/09/2021
Danh mục

Tài liệu hay

Toán Học

Soạn Văn

Tiếng Anh

Vật Lý

Hóa Học

Sinh Học

Lịch Sử

Địa Lý

GDCD

Khoa Học Tự Nhiên

Khoa Học Xã Hội