Giải câu 6 bài 27: Luyện tập : Ankan và xicloankan sgk Hóa học 11 trang 122
Câu 6: Trang 123 sgk hóa 11
Đánh dấu Đ (đúng) hoặc S (sai) vào các ô trống cạnh các câu sau đây:
a) Ankan là hidrocacbon no, mạch hở.
b) Ankan có thể bị tách hidro thành anken.
c) Nung nóng ankan thu được hỗn hợp các ankan có phân tử khối nhỏ hơn.
d) Phản ứng của clo với ankan tạo thành ankyl clorua thuộc loại phản ứng thế.
e) Ankan có nhiều trong dầu mỏ.
Bài làm:
a) Ankan là hidrocacbon no, mạch hở.
=>Đúng, vì xicloankan cũng là hidrocacbon no nhưng mạch vòng.
b) Ankan có thể bị tách hidro thành anken.
=>Đúng, ví dụ : CH3-CH3 →(to) CH2=CH2 + H2
c) Nung nóng ankan thu được hỗn hợp các ankan có phân tử khối nhỏ hơn.
=>Sai, đây là phản ứng craking ankan, sản phẩm thu được là ankan và anken có phân tử khối nhỏ hơn.
d) Phản ứng của clo với ankan tạo thành ankyl clorua thuộc loại phản ứng thế.
=>Đúng, nguyên tử hidro được thế bởi nguyên tử clo.
e) Ankan có nhiều trong dầu mỏ.
=>Đúng, ankan là thành phần chính của dầu mỏ.
Xem thêm bài viết khác
- Giải câu 6 bài 5 Luyện tập: Axit, bazơ và muối. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
- Giải bài 15: Cacbon
- Giải câu 8 bài 35 Benzen và đồng đẳng. Một số hidrocacbon thơm khác sgk Hóa học 11 trang 160
- Giải câu 3 bài 31: Luyện tập : Anken và ankađien sgk Hóa học 11 trang 138
- Giải thí nghiệm 1 Bài 6: Bài thực hành 1: Tính chất axit bazơ. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
- Giải câu 3 bài 13: Luyện tập tính chất của nitơ, photpho và các hợp chất của chúng
- Giải bài 11: Axit photphoric và muối photphat
- Giải câu 3 bài 36 hoá 11: Hidrocacbon thơm sgk trang 162
- Giải câu 4 bài 12: Phân bón hóa học
- Giải bài 28: Bài thực hành 3 : Phân tích định tính nguyên tố điều chế và tính chất của metan sgk Hóa học 11 trang 124
- Giải câu 3 bài 9: Axit nitric và muối nitrat
- Giải bài 24: Luyện tập: Hợp chất hữu cơ. Công thức phân tử và công thức cấu tạo