Giải câu 2 bài 34: Luyện tập: Oxi và lưu huỳnh
2 lượt xem
Câu 2 : Trang 146 sgk hóa 10
Cho các phương trình hóa học :
a) SO2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4
b) SO2 + 2H2O ⥩ H2SO3.
c) 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4.
d) SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O.
e) 2SO2 + O2 →(to, xt: V2O5) 2SO3.
Chọn câu trả lời đúng.
SO2 là chất oxi hóa trong các phản ứng hóa học sau :
A. a, d, e ;
B. b, c ;
C. d.
SO2 là chất khử trong các phản ứng hóa học sau :
A. b, d, c, e ;
B. a, c, e ;
C. a, d, e.
Bài làm:
Đáp án: C và B
Ta có:
a) S+4 → S+6 + 2e
b) Giữ nguyên số oxi hóa
c) S+4 → S+6 + 2e
d) S+4 + 4e → S
e) S+4 → S+6 + 2e
C : SO2 là chất oxi hóa trong phản ứng d.
B : SO2 là chất khử trong phản ứng hóa học : a, c, e.
Xem thêm bài viết khác
- Giải câu 4 bài 7: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
- Giải bài 25 hóa học 10: Flo Brom Iot
- Giải thí nghiệm 4 bài 31: Bài thực hành số 4: Tính chất hóa học của oxi, lưu huỳnh
- Giải câu 6 bài 13: Liên kết cộng hóa trị
- Giải câu 5 bài 38: Cân bằng hóa học
- Giải bài 5 hóa học 10: Cấu hình electron nguyên tử
- Giải câu 5 bài 8: Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hóa học
- Giải câu 6 bài 39: Luyện tập: Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học6
- Giải câu 3 bài 21: Khái quát về nhóm Halogen
- Giải bài 38 hóa học 10: Cân bằng hóa học
- Giải câu 6 bài 11: Luyện tập Bảng tuần hoàn, sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử và tính chất của các nguyên tố hóa học
- Giải câu 8 bài 32: Hidrosunfua – Lưu huỳnh đioxit – Lưu huỳnh trioxit