Giải câu 2 trang 54 sách toán VNEN lớp 7 tập 2

14 lượt xem

Câu 2: Trang 54 sách VNEN toán 7 tập 2

Cho hai đa thức M(x) = 3x2 – 5 + x4 – 3x3 – x6 – 2x2 – x3

Và N(x) = x3 + 2x5 – x4 + x2 – 2x3 + x – 1

a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa tăng của biến.

b) Tính M(x) + N(x) và M(x) – N(x).

c) Có thể chuyển phép trừ hai đa thức về phép cộng hai đa thức được không? Hãy thử tính M(x) – N(x) theo cách đó.

Bài làm:

a) Sắp xếp các hạng tử của đa thức M(x) và N(x) theo lũy thừa tăng của biến ta được 2 đa thức mới như sau:

M(x) = 5 – 2x2 + 3x2 – 3x3 – x3 + x4 – x6

Và N(x) = -1 + x + x2 – 2x3 + x3 – x4 + 2x5

b) Ta có:

M + N = (3x2 – 5 + x4 – 3x3 – x6 – 2x2 – x3) + (x3 + 2x5 – x4 + x2 – 2x3 + x – 1)

= 3x2 – 5 + x4 – 3x3 – x6 – 2x2 – x3 + x3 + 2x5 – x4 + x2 – 2x3 + x – 1

= -x6 + 2x5 + (x4 – x4) + (x3 – x3 – 3x3 – 2x3) + (3x2 – 2x2 + x2) + x – (5 + 1)

= -x6 + 2x5 – 5x3 + 2x2 + x – 6

M – N = (3x2 – 5 + x4 – 3x3 – x6 – 2x2 – x3) – (x3 + 2x5 – x4 + x2 – 2x3 + x – 1)

= 3x2 – 5 + x4 – 3x3 – x6 – 2x2 – x3 – x3 – 2x5 + x4 – x2 + 2x3 – x + 1

= -x6 – 2x5 + (x4 + x4) – (x3 + x3 + 3x3 – 2x3) + (3x2 – 2x2 – x2) – x – (5 – 1)

= -x6 – 2x5 + 2x4 – 3x3 – x – 4

c) Có thể chuyển phép trừ của hai đa thức về phép cộng hai đa thức bằng cách đổi dấu của đa thức trừ, như sau:

M – N = M + (-N)

= (3x2 – 5 + x4 – 3x3 – x6 – 2x2 – x3) + [-(x3 + 2x5 – x4 + x2 – 2x3 + x – 1)]

= (3x2 – 5 + x4 – 3x3 – x6 – 2x2 – x3) + (-x3 – 2x5 + x4 – x2 + 2x3 – x + 1)

= 3x2 – 5 + x4 – 3x3 – x6 – 2x2 – x3 – x3 – 2x5 + x4 – x2 + 2x3 – x + 1

= -x6 – 2x5 + (x4 + x4) – (x3 + x3 + 3x3 – 2x3) + (3x2 – 2x2 – x2) – x – (5 – 1)

= -x6 – 2x5 + 2x4 – 3x3 – x – 4

Cập nhật: 07/09/2021
Danh mục

Tài liệu hay

Toán Học

Soạn Văn

Tiếng Anh

Vật Lý

Hóa Học

Sinh Học

Lịch Sử

Địa Lý

GDCD

Khoa Học Tự Nhiên

Khoa Học Xã Hội