Giải thí nghiệm 1 bài 35: Bài thực hành số 5: Tính chất các hợp chất của lưu huỳn
1 lượt xem
Thí nghiệm 1: Điều chế - chứng minh tính khử của H2S
- Quan sát hiện tượng, viết phương trình hóa học.
- Xác định vai trò các chất tham gia phản ứng.
Bài làm:
Thí nghiệm 1: Điều chế - chứng minh tính khử của H2S
Dụng cụ, hóa chất:
- Dụng cụ: ống nghiệm, nút cao su, ống vuốt nhọn ngắn, giá đỡ, que đóm, đèn cồn,...
- Hóa chất: dung dịch HCl, FeS.
Cách tiến hành:
- Lắp dụng cụ điều chế khí H2S như hình 6.8 SGK.
- Cho dung dịch HCl khoảng 1/3 ống nghiệm, sau đó thêm FeS, đậy nút cao su.
- Chờ khoảng 15 – 30s đốt khí thoát ra từ ống vuốt nhọn.
Hiện tượng:
- H2S thoát ra có mùi trứng thối.
- H2S cháy trong không khí ngọn lửa màu xanh.
- PTHH:
2HCl + FeS → FeCl2 + H2S
2H2S + O2→ 2S + 2H2O
=>H2S đóng vài trò là chất khử, O2 đóng vai trò là chất oxi hóa.
Xem thêm bài viết khác
- Giải thí nghiệm 1 bài 37: Bài thực hành số 6: Tốc độ phản ứng hóa học
- Giải bài 22 hóa học 10: Clo
- Giải câu 5 bài 38: Cân bằng hóa học
- Giải câu 2 bài 8: Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hóa học
- Giải câu 5 bài 16: Luyện tập Liên kết hóa học
- Giải câu 2 bài 32: Hidrosunfua – Lưu huỳnh đioxit – Lưu huỳnh trioxit
- Giải thí nghiệm 3 bài 20: Bài thực hành số 1 - Phản ứng oxi hóa khử
- Giải câu 2 bài 39: Luyện tập: Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học
- Giải câu 11 bài 9: Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hóa học. Định luật tuần hoàn
- Giải câu 4 bài 24: Sơ lược về hợp chất có oxi của clo
- Giải bài 25 hóa học 10: Flo Brom Iot
- Giải câu 7 bài 18: Phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ