Giải thí nghiệm 3 Bài 24: Thực hành Tính chất, điều chế kim loại, sự ăn mòn kim loại
5 lượt xem
Thí nghiệm 3: Ăn mòn điện hóa học
- Quan sát bọt khí thoát ra.
- So sánh lượng bọt khí thoát ra ở hai ống . Rút ra kết luận và giải thích.
Bài làm:
Thí nghiệm 3: Ăn mòn điện hóa học
Dụng cụ và hóa chất:
- Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ,…
- Hóa chất: dung dịch H2SO4 loãng, mẩu kẽm, dung dịch CuSO4.
Cách tiến hành:
- Rót vào 2 ống nghiệm , mỗi ống khoảng 3 ml dung dịch H2SO4 loãng và cho vào mỗi ống một mẩu kẽm.
- Nhỏ 2 – 3 giọt dung dịch CuSO4 vào một trong hai ống.
Hiện tượng – giải thích:
- Khi cho dung dịch H2SO4 loãng và cho vào mỗi ống một mẩu kẽm, ta thấy bọt khí thoát ra.
- Khi nhỏ 2 – 3 giọt dung dịch CuSO4 vào một trong hai ống thì ống chứa dung dịch CuSO4 có lượng khí thoát ra nhiều hơn. Do khi cho CuSO4 vào xảy ra phản ứng:
Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu
- Cu bám vào viên kẽm tạo thành một pin điện hóa, nên ngoài ăn mòn hóa học viên kẽm còn bị ăn mòn điện hóa nên bọt khí thoát ra nhanh hơn.
Xem thêm bài viết khác
- Giải câu 5 Bài 15: Luyện tập Polime và vật liệu polime
- Giải câu 2 Bài 7 Luyện tập: Cấu tạo và tính chất của cacbohidrat
- Giải câu 1 Bài 9 Amin
- Giải câu 4 Bài 29: Luyện tập Tính chất của nhôm và hợp chất của nhôm
- Giải câu 5 Bài 7 Luyện tập: Cấu tạo và tính chất của cacbohidrat
- Giải câu 4 Bài 7 Luyện tập: Cấu tạo và tính chất của cacbohidrat
- Giải câu 6 bài 6 Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ
- Giải bài 41 hóa học 12: Nhận biết một số chất khí
- Giải câu 5 Bài 29: Luyện tập Tính chất của nhôm và hợp chất của nhôm
- Giải câu 2 bài 4 Luyện tập: Este và chất béo
- Giải câu 3 Bài 7 Luyện tập: Cấu tạo và tính chất của cacbohidrat
- Giải câu 3 Bài 34: Crom và hợp chất của crom