-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Giải câu 3 Bài 7 Luyện tập: Cấu tạo và tính chất của cacbohidrat
Câu 3: Trang 37 sgk hóa học 12
Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt các dung dịch riêng biệt trong mỗi nhóm chất sau:
a) Glucozơ, glixerol, anđehit axetic.
b) Glucozơ, saccrozơ, glixerol.
c) Saccarozơ, anđehit axetic và tinh bột.
Bài làm:
a) Glucozơ, glixerol, anđehit axetic.
Cách 1: Dùng dung dịch AgNO3/NH3, đun nhẹ:
- Nhận biết được glixerol ( còn lại glucozơ , anđehit axetic)
- Sau đó dùng Cu(OH)2: hòa tan được kết tủa tạo phức màu xanh làm là glucozơ
Cách 2: Dùng Cu(OH)2/OH–.
- Hòa tan được kết tủa tạo phức màu xanh làm là glucozơ , glixerol từ đó nhận được anđehit axetic
- Sau đó đun nóng thì nhận được glucozơ vì xuất hiện kết tủa đỏ gạch.
b) Glucozơ, saccrozơ, glixerol.
- Cho tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3, đun nhẹ nhận ra glucozơ.
- Đun nóng 2 dung dịch còn lại với dung dịch H2SO4 sau đó cho tác dụng tiếp với dung dịch AgNO3/NH3, đun nhẹ nhận ra saccarozơ.
c) Saccarozơ, anđehit axetic và tinh bột.
- Dung dịch iot, nhận ra hồ tinh bột.
- Cho Cu(OH)2 vào 2 dung dịch còn lại, lắc nhẹ, saccarozơ hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam.
Cập nhật: 07/09/2021
Xem thêm bài viết khác
- Giải câu 2 Bài 42: Luyện tập Nhận biết một số chất vô cơ
- Giải câu 3 Bài 36: Sơ lược về niken, kẽm, chì, thiếc
- Giải bài 27 hóa học 12: Nhôm và hợp chất của nhôm
- Giải câu 1 Bài 23: Luyện tập Điều chế kim loại và sự ăn mòn kim loại
- Giải câu 2 Bài 13: Đại cương về polime
- Giải câu 1 Bài 28: Luyện tập tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và hợp chất của chúng
- Giải câu 2 Bài 25: Kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm
- Giải câu 4 bài 4 Luyện tập: Este và chất béo
- Giải câu 2 Bài 11 Peptit và protein
- Giải câu 5 Bài 29: Luyện tập Tính chất của nhôm và hợp chất của nhôm
- Giải câu 8 Bài 17: Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn và cấu tạo của kim loại
- Có 5 ống nghiệm không nhãn, mỗi ống đựng một trong các dung dịch sau đây (nồng độ khoảng 0,1M)