-
Tất cả
- Tài liệu hay
- Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Anh
- Vật Lý
- Hóa Học
- Sinh Học
- Lịch Sử
- Địa Lý
- GDCD
- Khoa Học Tự Nhiên
- Khoa Học Xã Hội
Giải câu 5 Bài 29: Luyện tập Tính chất của nhôm và hợp chất của nhôm
Câu 5. (Trang 134 SGK)
Viết phương trình hóa học để giải thích các hiện tượng xảy ra khi
a) cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3.
b) cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3.
c) cho từ từ dung dịch Al2(SO4)3 vào dung dịch NaOH và ngược lại.
d) sục từ từ đến dư khi CO2 vào dung dịch NaAlO2.
e) cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2.
Bài làm:
a) Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3.
3NH3 + 3H2O + AlCl3 → Al(OH)3↓ + 3NH4Cl
b) Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3
3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3↓ + 3NaCl
Al(OH)3 + NaOH (dư) → NaAlO2 + 2H2O
c) Cho từ từ dung dịch Al2(SO4)3 vào dung dịch NaOH
Al2(SO4)3 + 8NaOH → 2NaAlO2 + 3Na2SO4 + 4H2O
Al2(SO4)3 + 6NaOH → Al(OH)3↓ + 3Na2SO4
Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Al2(SO4)3
Al2(SO4)3 + 6NaOH → Al(OH)3↓ + 3Na2SO4
Al(OH)3↓ + NaOH (dư) → NaAlO2 + 2H2O.
d) Sục từ từ đến dư khi CO2 vào dung dịch NaAlO2.
CO2 + 2H2O + NaAlO2 → Al(OH)3↓ + NaHCO3
e) Cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2.
HCl + NaAlO2 + H2O → Al(OH)3 + NaCl
Al(OH)3 + 3HCl (dư) → AlCl3 + 3H2O.
Xem thêm bài viết khác
- Giải câu 1 Bài 20: Sự ăn mòn kim loại
- Giải câu 2 Bài 26: Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ
- Giải câu 2 Bài 7 Luyện tập: Cấu tạo và tính chất của cacbohidrat
- Giải câu 5 Bài 31: Sắt
- Giải bài 6 hóa học 12: Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ
- Giải câu 3 Bài 36: Sơ lược về niken, kẽm, chì, thiếc
- Giải bài 28 hóa học 12: Luyện tập: Tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và hợp chất của chúng
- Giải bài 18 hóa học 12: Tính chất của kim loại. Dãy điện hóa của kim loại
- Giải câu 2 Bài 13: Đại cương về polime
- Giải câu 2 Bài 14: Vật liệu polime
- Giải bài 31 hóa học 12: Sắt
- Giải câu 8 Bài 18: Tính chất của kim loại. Dãy điện hóa của kim loại