Khoa học tự nhiên 7 bài 19: Dòng điện, nguồn điện
Soạn bài 19: Dòng điện, nguồn điện - sách VNEN khoa học tự nhiên 7 trang 112. Phần dưới đây sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học, cách làm chi tiết, dễ hiểu, hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
A. Hoạt động khởi động
1. Thí nghiệm (SGK KHTN trang 113)
2. Câu hỏi:
a, Tại sao khi mảnh phim nhựa được tích điện, chạm lại bút thử điện vào mảnh tôn thì thấy đèn ở bút thử điện lóe sáng ? Tại sao sau khi lóe sáng, đèn tắt ngay ?
b, Tại sao bóng đèn ở đèn pin khi bật công tắc không lóe sáng rồi tắt ngay giống như bóng đèn ở bút thử điện?
B. Hoạt động hình thành kiến thức
I. Dòng điện
Hãy điền các cụm từ thích hợp: được tích điện, không còn điện tích nữa, dòng các điện tích dịch chuyển, có hướng, hỗn loạn, hai đầu dây bóng đèn vào chỗ trống trong khung dưới đây để trả lời cho câu hỏi a.
Trước khi đèn ở bút thử điện lóe sáng, tấm phim ................... Sau khi đèn ở bút thử điện lóe sáng rồi tắt, tấm phim ....................
Vậy, đèn lóe sáng là do có ..................... qua .................., đèn tắt là do không còn có .................. qua ........................
Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển .......................
II. Nguồn điện
Hãy điền các cụm từ thích hợp : các cục pin, pin, không sáng nữa, pin lâu hết điện vào chỗ trống trong khung dưới đây để trả lời câu hỏi b, và để chỉ ra nguyên nhân duy trì dòng điện chạy trong mạch điện.
Bóng đèn pin sáng được là do có dòng điện chạy qua bóng đèn. Dòng điện này do ............... trong đèn cung cấp. Khi ................. hết điện, bóng đèn ................. vì không có dòng điện do pin cung cấp chạy qua bóng đèn. Bóng đèn ở đèn pin sáng lâu được do ......................
Vậy ......................... là nguyên nhân duy trì dòng điện chạy qua bóng đèn pin.
3. Đọc các thông tin sau (SGK KHTN 7 trang 114)
4. Thảo luận và trả lười câu hỏi:
Hãy kể tên các nguồn điện có trong hình 19.3 và một vài nguồn điện khác tròn cuộc sống hằng ngày và cho biết nhìn bề ngoài chúng có những điểm gì chung.
Điền những cụm từ sau vào chỗ trống dưới đây cho thích hợp: cung cấp dòng điện, có hai cực dương và âm.
- Nguồn điện có khả năng .............................. cho các dụng cụ điện hoạt động.
- Nguồn điện ....................................................
III. Mạch điện có nguồn điện và dụng cụ điện
1. Mạch điện hở
Hãy sử dụng các cụm từ thích hợp: một đầu, chưa được nối, đã được nối, chưa có, đang có, chưa hoạt động, đang hoạt động, điền vào chỗ trống cho trong khung dưới đây.
Mạch điện gồm nguồn điện, dụng cụ điện và dây dẫn điện được gọi là hở khi: ít nhất ...................... của dụng cụ điện ...................... vào nguồn điện. Khi đó .......................... dòng điện chạy qua dụng cụ điện, nên dụng cụ điện.....................
2. Mạch điện kín
Hãy sử dụng các cụm từ thích hợp: các đầu, một đầu, chưa được nối, đã được nối, chưa có, đang có, chưa hoạt động, đang hoạt động, điền vào chỗ trống trong khung dưới đây:
Mạch điện gồm nguồn điện, dụng cụ điện và dây dẫn điện được gọi là kín khi: .................... của dụng cụ điện .............. vào nguồn điện. Khí đó ......................... dòng điện chạy qua dụng cụ điện, nên dụng cụ điện.....................
3. Cách chuyển mạch điện từ hở sang mạch điện kín và ngược lại
Hãy cho biết, trong thực tế để chuyển một cách nhanh chóng và tiện lợi từ mạch điện (có nguồn và dụng cụ điện) hở sang mạch điện kín và ngược lại người ta làm như thế nào.
C. Hoạt động luyện tập
Điền nội dung thích hợp vào bảng 19.1
Tên ba dụng cụ điện ở nhà em thường dùng | Loại nguồn điện cung cấp cho dụng cụ hoạt động | Cách chuyển từ mạch điện (có nguồn và dụng cụ điện) hở sang mạch điện kín |
D. Hoạt động vận dụng
Mắc mạch điện gồm nguồn điện và bóng đèn, công tắc điện. Đóng công tắc quan sát xem đèn có sáng không? Nếu đèn không sáng thì thử dự đoán có thể do những nguyên nhân nào? Kiểm tra các dự đoán để xác định dự đoán nào đúng rồi tiến hành khắc phục nguyên nhân để đèn sáng.
Dự đoán các nguyên nhân làm đèn không sáng | Cách kiểm tra dự đoán | Kết quả kiểm tra dự đoán (đúng hay không đúng đối với mạch điện đã mắc) | Cách khắc phục và kết quả khắc phục để đèn sáng |
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng
Hãy tìm hiểu và chia sẻ các các hình ảnh khác nhau và nguyên tắc hoạt động của cầu chì, áp-tô-mát.
Xem thêm bài viết khác
- Tại sao lại có hiện tượng trên ? Điều gì đã xảy ra đối với quả bóng bay sau khi cọ xát? Liệu các vật khác khi bị cọ xát thì có gây ra những hiện tượng tương tự hay không ?
- Dựa vào những hiểu biết của mình, hãy hoàn thành chú thích ở hình 8.1 và cho biết những chất được trao đổi giữa cây xanh với môi trường là gì?
- 3. Hãy cho biết
- Đọc các thông tin trong khung và hoàn thành bảng 15.2 dưới đây
- Hãy viết báo cáo về một số bệnh thường hặp ở cơ quan tiêu hóa. Mỗi bệnh cần có ý chính sau:
- 6. Các bệnh đường hô hấp
- Thí nghiệm 1. Có hiện tượng gì xảy ra với quả bóng nhựa? Hiện tượng đó chứng tỏ điều gì?
- Hãy điền các cụm từ thích hợp: được tích điện, không còn điện tích nữa, dòng các điện tích dịch chuyển, có hướng, hỗn loạn, hai đầu dây bóng đèn vào chỗ trống trong khung dưới đây để trả lời câu hỏi a
- Em hãy quan sát hình ảnh viên kim cương trong hình, tìm hiểu xem vì sao nó phát ra ánh sáng như thế.
- Hãy tìm hiểu và chia sẻ các các hình ảnh khác nhau và nguyên tắc hoạt động của cầu chì, áp-tô-mát.
- Cho biết số mol chất trong các mẫu dưới đây:
- Chọn từ thích hợp để hoàn chỉnh thông tin trong các câu sau: