Khoa học xã hội 8 bài 7: Các nước tư bản chủ nghĩa giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939)
Giải bài 7: Các nước tư bản chủ nghĩa giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939) - Sách VNEN khoa học xã hội lớp 8 trang 51. Phần dưới sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu. Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
A. Hoạt động khởi động
- Em biết gì về tình hình thế giới nói chung và tình hình các nước tư bản chủ nghĩa nói riêng trong khoảng thời gian giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939)?
- Em biết gì về các nhân vật lịch sử trong các hình 1, 2 và ảnh hưởng của họ đối với lịch sử?
I. Các nước tư bản ở châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939)
1. Tìm hiểu tình hình các nước tư bản ở châu Âu giai đoạn 1918 – 1929
Quan sát hình, đọc thông tin trong các bảng, hãy:
- Nêu nhận xét của em về sự biến đổi của bản đồ châu Âu trước và sau chiến tranh thế giới thứ nhất.
- Nhận xét về tình hình sản xuất công nghiệp ở ba nước Anh, Pháp, Đức thông qua bảng 2.
- Cho biết tình hình châu Âu trong những năm 1918 – 1929 có điểm gì nổi bật.
2. Tìm hiểu cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 ở châu Âu và hậu quả của nó
Đọc thông tin kết hợp quan sát các hình ảnh, hãy:
- Cho biết nguyên nhân dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933.
- Cho biết các hình 5, 6, 7 chứng tỏ điều gì. Tại sao chủ nghĩa phát xít thắng thế ở Đức?
- Nêu hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 đối với các nước tư bản. Theo em, hậu quả nào là nghiêm trọng nhất? Tại sao?
- Các nước tư bản chủ nghĩa đã có những biện pháp gì để vượt qua khủng hoảng?
II. Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939)
1. Tình hình nước Mĩ trong những năm 20 của thế kỷ XX
Đọc thông tin kết hợp quan sát hình ảnh, hãy:
- Cho biết kinh tế nước Mĩ phát triển như thế nào trong những năm 20 của thế kỷ XX và nguyên nhân của sự phát triển đó.
- So sánh các hình 8, 9, 10 với hình 11 và nêu cảm nhận của em về những nét tương phản trong đời sống xã hội nước Mĩ.
2. Tìm hiểu tình hình nước Mĩ trong những năm 1929 – 1939
Đọc thông tin kết hợp quan sát hình ảnh, hãy:
- Cho biết các hình 12, 13, 14, 15, 16 chứng tỏ điều gì? Theo em, đối tượng nào chịu tác động lớn nhất hậu quả của khủng hoảng kinh tế?
- Nêu nội dung cơ bản của chính sách mới và tác dụng của nó.
- Đánh giá vai trò của Tổng thống Ph. Ru-dơ-ven trong việc đưa nước Mĩ thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế.
III. Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939)
1. Tìm hiểu về tình hình Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ nhất
Đọc thông tin, hãy:
- Nêu nhận xét về tình hình Nhật Bản trong những năm 1918 – 1929.
- So sánh tình hình Nhật Bản với nước Mỹ trong cùng giai đoạn.
2. Tìm hiểu về tình hình Nhật Bản những năm 1929 – 1939
Đọc thông tin kết hợp quan sát hình ảnh, hãy:
- Nhận xét về quá trình phát xít hóa ở Nhật Bản, so sánh với quá trình phát xít hóa ở Đức (thời gian, việc sử dụng bộ máy chính quyền đang tồn tại,…).
- Nêu nhận xét về chính sách đối ngoại của Nhật Bản thông qua hình 18, 19.
- Cho biết vì sao giới cầm quyền Nhật Bản chủ trương tiến hành chiến tranh xâm lược bành trướng ra bên ngoài.
C. Hoạt động luyện tập
1. Trình bày sự biến đổi của bản đồ châu Âu trước và sau Chiến tranh thế giới thứ nhất.
2. Hệ thống những nội dung chủ yếu về các giai đoạn phát triển của các nước tư bản châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939) theo bảng sau.
Giai đoạn | Nội dung chủ yếu |
1918 – 1923 | |
1924 – 1929 | |
1929 – 1939 |
3. Những yếu tố nào làm cho tình hình kinh tế Đức tồi tệ hơn nhiều so với các nước tư bản châu Âu khác trong cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933?
4. Hãy so sánh biện pháp để thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 của các nước như Anh, Pháp, Mỹ so với Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản.
Xem thêm bài viết khác
- Vì sao từ cuối thế kỉ XIX, kinh tế Nhật Bản phát triển mạnh? Những dấu hiệu nào chứng tỏ Nhật Bản đã trở thành nước đế quốc
- Đọc thông tin, hãy: Trình bày nét chính diễn biến cuộc Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ
- Soạn bài 22: Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN)
- Dựa vào bảng thống kê sau, hãy chứng minh rằng tài nguyên sinh vật nước ta có giá trị về: Phát triển kinh tế - xã hội, phục vụ đời sống, bảo vệ môi trường sinh thái
- Hãy lập bảng theo mẫu sau vào vở và điền những nội dung phù hợp.
- Hãy so sánh biện pháp để thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 của các nước như Anh, Pháp, Mỹ so với Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản.
- Đọc thông tin, kết hợp với quan sát các hình ảnh, hãy: Trình bày những tiến bộ về công nghiệp, giao thông vận tải, nông nghiệp và quân sự từ nửa sau thế kỉ XVIII đến cuối thế kỉ XIX.
- Đọc thông tin, hãy cho biết địa hình bờ biển nước ta bao gồm những dạng chủ yếu nào. Trình bày đặc điểm của mỗi dạng địa hình đó.
- Lý giải vì sao phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân ta mặc dù diễn ra liên tục, sôi nổi nhưng cuối cùng vẫn bị thất bại. Bài học lịch sử được rút ra từ các phong trào là gì?
- Trình bày suy nghĩ của em về khẩu hiệu của Lê-nin trong quá trình lãnh đạo cách mạng Nga “Biến chiến tranh đế quốc thành nội chiến cách mạng”.
- Vẽ bểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở Hà Nội theo bảng số liệu ở bảng 1
- Hình 1 đề cập đến nội dung gì trong lịch sử loài người. Em biết gì về nội dung đó?