-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Đọc thông tin kết hợp quan sát hình ảnh, hãy: Cho biết kinh tế nước Mĩ phát triển như thế nào trong những năm 20 của thế kỷ XX và nguyên nhân của sự phát triển đó.
II. Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939)
1. Tình hình nước Mĩ trong những năm 20 của thế kỷ XX
Đọc thông tin kết hợp quan sát hình ảnh, hãy:
- Cho biết kinh tế nước Mĩ phát triển như thế nào trong những năm 20 của thế kỷ XX và nguyên nhân của sự phát triển đó.
- So sánh các hình 8, 9, 10 với hình 11 và nêu cảm nhận của em về những nét tương phản trong đời sống xã hội nước Mĩ.
Bài làm:
Kinh tế nước Mĩ trong những năm 20 của thế kỷ XX:
- Chiến tranh thế giới thứ nhất đã tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế nước Mĩ phát triển mạnh mẽ. Mĩ bước vào thời kì phồn vinh trong thập niên 20 và trở thành trung tâm công nghiệp, thương mại, tài chính quốc tế.
- Về công nghiệp:
- Trong những năm 1923-1929, sản lượng công nghiệp của Mĩ tăng 69%.
- Năm 1928, vượt quá sản lượng của toàn Châu Âu và chiếm 48% tổng sản lượng công nghiệp thế giới.
- Mĩ đứng đầu thế giới về các ngành công nghiệp sản xuất ô tô, dầu lửa, thép,…
- Về tài chính: Mĩ nắm 60% trữ lượng vàng của thế giới.
- Hạn chế: Sự phát triển không đồng bộ giữa các ngành công nghiệp, giữa công nghiệp với nông nghiệp, và không có kế hoạch dài hạn cho sự cân đối giữa sản xuất và tiêu dùng. Chính điều này đã dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933.
Những nét tương phản trong đời sống xã hội nước Mĩ:
- Trong khi ba hình 8, 9, 10 thể hiện sự giàu có, phồn vinh của nước Mĩ thì hình 11 “Nhà ở của người lao động Mĩ trong những năm 20 của thế kỉ XX” lại cho thấy sự nghèo khổ của những người lao động Mĩ. Họ phải sinh sống trong những căn nhà ổ chuột chật hẹp, lụp xụp, tạm bợ.
- Qua bốn bước hình này, ta thấy nền kinh tế Mĩ có sự phát triển phồn vinh. Tuy nhiên, cùng với đó là sự phân hóa giàu nghèo sâu sắc, nhân dân lao động Mĩ không hề được hưởng những thành tựu đó. Đây là kết quả phát triển tất yếu của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa.
Xem thêm bài viết khác
- Lập bảng thống kê những thành tựu chủ yếu của kĩ thuật, khoa học, văn học, nghệ thuật trong các thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XX theo yêu cầu sau
- Dựa vào bảng 1, hãy nêu sự khác biệt về nhiệt độ trung bình các tháng, tổng lượng mưa, diễn biến nhiệt độ và lượng mưa theo các tháng trong năm giữa Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh
- Sưu tầm các tài liệu (bài viết, tranh ảnh...) về cuộc hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất thành
- Hãy chứng minh: Gió mùa Tây Nam là nguyên nhân chính gây mưa cho Ấn Độ.
- Khoa học xã hội 8 bài 10: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)
- Quan sát bảng 2, đọc thông tin, hãy: Nhận xét sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Ấn Độ. Sự chuyển dịch đó đã phản ánh xu hướng phát triển kinh tế của khu vực Nam Á theo hướng nào?
- Hãy so sánh biện pháp để thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 của các nước như Anh, Pháp, Mỹ so với Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản.
- Các em biết gì về các cuộc cách mạng tư sản?
- Quan sát hình 2 và đọc thông tin, hãy: Hoàn thành bảng theo mẫu dưới đây.
- Hình 1 đề cập đến nội dung gì trong lịch sử loài người. Em biết gì về nội dung đó?
- Dựa vào hình 3, xác định vị trí địa lí và giới hạn của miền Bắc và Bắc Trung Bộ
- Theo em, Chiến tranh thế giới thứ nhất đã tác động đến Việt Nam như thế nào?