Ở trường, em thường chơi những trò chơi nào? Những trò chơi nào nên chơi? Vì sao?
44 lượt xem
6. Liên hệ thực tế
a. Ở trường, em thường chơi những trò chơi nào?
b. Những trò chơi nào nên chơi? Vì sao?
c. Những trò chơi nào không nên chơi? Vì sao?
Bài làm:
a. Ở trường, em thường chơi những trò chơi: nhảy dây, đọc sách, bịt mắt bắt dê, đá cầu, chơi ô ăn quan,...
b. Những trò chơi nên chơi là đá cầu, bịt mắt bắt dê vì đó là những trò chơi an toàn, giúp các bạn thư giãn sau những giờ học tập.
c. Những trò chơi không nên chơi là riệt đuổi nhau, đá bóng vì những trò chơi đó dễ gây mệt và quá sức, như vậy thì những tiết học tiếp theo em sẽ khó tập trung học hơn.
Xem thêm bài viết khác
- Điền vào chỗ chấm (...) các hoạt động phù hợp
- Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: Mỗi cây thường có những bộ phận gì? Cơ thể động vật gồm có mấy phần? Kể tên các phần?
- Nhờ đâu, ban ngày chúng ta có thể nhìn thấy nhiều thứ và làm được nhiều việc? Vì sao chúng ta ngủ nhiều vao ban đêm? Vì sao ban ngày trời nắng còn ban đêm trời tối?
- Chỉ và nói với bạn, ở trạng thái tinh thần nào thì cơ mặt được giãn ra, ở trạng thái nào thì cơ mặt bị co lại?
- Tìm điểm giống nhau và khác nhau giữa rễ cây rau cải và rễ cây hành?
- Giải bài 20: Lá cây có đặc điểm gì?
- Vì sao cần tuân thủ quy định giao thông? Người đi xe đạp cần thực hiện những quy định giao thông nào?
- Chúng em đang học môn gì? Tiết học trước là tiết học của môn học gì? Tiết học sau là tiết học của môn học gì?
- Thực hiện một trong các hoạt động: đọc bài, làm bài tập toán, viết chính tả... viết tên các bộ phận cần phối hợp để thực hiện những hoạt động đó?
- Tự nhiên và xã hội 3 - Sách VNEN | VNEN tự nhiên xã hội 3 tập 2 | Giải tự nhiên xã hội 3 tập 2 VNEN
- Nêu những bộ phận của quả địa cầu? Đặt quả địa cầu trên bàn và cho biết trục của nó đứng thẳng hay nghiêng so với mặt bàn?
- Cần làm gì để giữ gìn và bảo vệ cơ quan tuần hoàn?