Giải bài 9: Cần làm gì để phòng cháy khi ở nhà?
Soạn bài 9: Cần làm gì để phòng cháy khi ở nhà? - Sách VNEN tự nhiên và xã hội lớp 3 trang 39. Phần dưới sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu, hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
A. Hoạt động cơ bản
1. Quan sát và thảo luận
a. Quan sát các hình dưới đây: (trang 39, 40 sgk)
b. Thảo luận
- Chỉ và nói tên những chất dễ cháy trong mỗi hình?
- Nói thêm tên những chất dễ cháy khác mà em biết?
- Theo các em, bếp ở hình nào an toàn hơn trong việc phòng cháy, tại sao?
2. Thực hiện hoạt động
a. Quan sát lại căn bếp vẽ trong hình 1 hoặc hình 3
b. Để phòng cháy, em sẽ sắp xếp lại căn bếp trong hình 1 hoặc 3 như thế nào? Nói một số việc nên làm và không nên làm đối với căn bếp trong hình 1 hoặc 3.
c. Theo em, điều gì có thể xảy ra trong hai tình huống sau:
- Can dầu hỏa ở gần bếp lửa?
- Trẻ em nghịch lửa?
3. Hoàn thành bảng học tập
a. Lấy bảng dưới đây ở góc học tập
Những việc nên làm và không nên làm để phòng cháy khi ở nhà hoặc khi có cháy xảy ra
Nên làm | Không nên làm |
Để phòng cháy khi ở nhà | |
Khi có cháy xảy ra | |
4. Tìm hiểu thiệt hại của cháy nhà
a. Em nói với bạn điều gì có thể xảy ra nếu bếp trong hình 1 hoặc hình 3 bị cháy
b. Hãy kể lại những thiết hại do cháy gây ra mà em đã được chứng kiến hoặc em biết qua xem tivi, đọc báo, nghe kể.
5. Đọc và trả lời
Cần làm gì để phòng cháy khi ở nhà?
B. Hoạt động thực hành
1. Cùng thực hiện hoạt động
Nhóm các em có thể lựa chọn 1 trong các hoạt động sau để thực hiện hoặc thực hiện 2 đến 3 hoạt động (nếu còn thời gian)
a. Hoạt động 1: Đóng vai thể hiện tình huống: Em đang ở nhà học bài, bỗng trong nhà phát cháy, em sẽ làm gì?
b. Hoạt động 2: Đóng vai thể hiện tình huống: Em đang ở nhà học bài, bỗng ngửi thấy mùi cháy khét trong nhà, em sẽ làm gì?
3. Đọc và trả lời
Trả lời câu hỏi: Khi gặp cháy, em cần làm gì?
Xem thêm bài viết khác
- Với sự trợ giúp của người thân, em hãy tìm hiểu một số đồ chơi từ lá cây?
- Trả lời câu hỏi: Những việc làm đó có tác dụng gì?
- Hình nào trong hình 2 thể hiện suối, sông, hồ? So sánh giữa sông, suối và hồ?
- Chỉ và nói tên những chất dễ cháy trong mỗi hình? Nói thêm tên những chất dễ cháy khác mà em biết?
- Tên một số hoạt động thông tin liên lạc? Em nên làm gì để giữ gìn và bảo vệ các phương tiện thông tin liên lạc?
- Quan sát hình 2, 3, 4. Hãy chỉ và nói tên một số bộ phận bên ngoài của cá, tôm và cua:
- Bạn A không thể hiểu được điều gì? Lúc đầu bạn A hiểu về rác như thế nào? Bạn B đã giải thích cho bạn A như thế nào?
- Giải bài 11: Cuộc sống xung quanh em
- Trả lời câu hỏi: Khi gặp cháy, em cần làm gì?
- Viết vào vở một số việc đề phòng bệnh thấp tim?
- Chỉ và nói cho bạn nghe những gì em thấy trong hình 1? Chỉ và nói tên những cơ quan có trong hình 1?
- Hãy nói và nhận xét những gì em thấy trong các hình 3, 4. Ở địa phương em có hiện tượng đó không? Người và gia súc phóng uế bừa bãi có tác hại gì?