Chỉ và nói tên những chất dễ cháy trong mỗi hình? Nói thêm tên những chất dễ cháy khác mà em biết?
A. Hoạt động cơ bản
1. Quan sát và thảo luận
a. Quan sát các hình dưới đây: (trang 39, 40 sgk)
b. Thảo luận
- Chỉ và nói tên những chất dễ cháy trong mỗi hình?
- Nói thêm tên những chất dễ cháy khác mà em biết?
- Theo các em, bếp ở hình nào an toàn hơn trong việc phòng cháy, tại sao?
Bài làm:
- Những chất dễ cháy nổ trong mỗi hình là:
- Hình 1: Củi khô, đen dầu, can dầu hỏa
- Hình 2: Củi khô
- Hình 3: Bình ga, bếp ga mini
- Hình 4: Bếp từ
- Nhưng chất dễ cháy khác mà em biết là: cồn, xăng, diêm, pháo, mìn, bom...
- Theo em, bếp ở hình 2 và hình 4 là những hình có bếp an toàn hơn trong việc phòng cháy vì bếp ở hai hình này bố trí gọn gàng và không có những vật dễ cháy nổ gần bếp.
Xem thêm bài viết khác
- Giải bài 16: Vệ sinh môi trường
- Giải phiếu kiểm tra 1: Chúng em học được những gì từ chủ đề con người và sức khỏe?
- Giới thiệu với bạn về cây em vẽ hoặc sưu tầm được: Tên cây, có loại rễ gì? Con người thường dùng rễ cây đó để làm gì?
- Có những loại rác nào? Rác hữu cơ gồm những loại nào? Rác vô cơ gồm những loại rác nào?
- Hãy ghép mỗi số (1, 2, 3, 4) ở cột A với một chữ cái (a,b, c, d) ở cột B cho phù hợp (trang 61)
- Giải bài 17: Thế giới thực vật và động vật quanh em
- Kể cho nhau nghe những hoạt đông nông nghiêp ở tỉnh (thành phố) nơi em sống?
- Quan sát các hình từ 9 đến 14 trao đổi: Nói với bạn về lợi ích của chim đối với đời sống con người? Nói với bạn về lợi ích của thú đối với con người?
- Dựa vào bảng hãy vẽ đường nét thể hiện núi và đồi
- Viết tên 2 đến 3 cây có ở địa phương em và hoàn thành bảng sau:
- Nhờ đâu, ban ngày chúng ta có thể nhìn thấy nhiều thứ và làm được nhiều việc? Vì sao chúng ta ngủ nhiều vao ban đêm? Vì sao ban ngày trời nắng còn ban đêm trời tối?
- Giải bài 24: Một số động vật sống trên cạn