Để phòng cháy, em sẽ sắp xếp lại căn bếp trong hình 1 hoặc 3 như thế nào? Nói một số việc nên làm và không nên làm đối với căn bếp trong hình 1 hoặc 3.
2. Thực hiện hoạt động
a. Quan sát lại căn bếp vẽ trong hình 1 hoặc hình 3
b. Để phòng cháy, em sẽ sắp xếp lại căn bếp trong hình 1 hoặc 3 như thế nào? Nói một số việc nên làm và không nên làm đối với căn bếp trong hình 1 hoặc 3.
c. Theo em, điều gì có thể xảy ra trong hai tình huống sau:
- Can dầu hỏa ở gần bếp lửa?
- Trẻ em nghịch lửa?
Bài làm:
b. Để phòng cháy, em sẽ sắp xếp lại hình 1 như sau:
- Đem can dầu hỏa đi ra khỏi góc đó, để ở một nơi khác, tránh tầm với trẻ em.
- Không cho em bé chơi đèn dầu, đậy nắp đèn thật chặt rồi bỏ lên góc tủ trên cao
- Bó củi sắp lại gọn gàng rồi để ở góc bếp (nơi để can dầu lúc ban đầu), cách bếp tầm hai mét.
c. Theo em, điều xảy ra là:
- Can dầu hỏa ở gần bếp lửa thì khi can dầu nóng hoặc không may đổ ra sẽ làm cho ngọn lửa cháy loang ra và bùng cháy.
- Trẻ em nghịch lửa sẽ làm cho các tàn lửa rơi vào các vật dụng dễ cháy rồi bùng cháy.
Xem thêm bài viết khác
- Hãy cho biết các câu sau câu nào đúng, câu nào sai?
- Dựa vào bảng hãy vẽ đường nét thể hiện núi và đồi
- Viết cam kết và thực hiện các việc làm đảm bảo an toàn cho bản thân và các bạn khi ở trường
- Hãy viết tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn vào chỗ ...... cho phù hợp.
- Giải bài 12: Hoạt động thông tin liên lạc
- Đọc đoạn văn sau, trả lời câu hỏi: Các bộ phận của một bông hoa? Các bộ phận của một quả?
- Quan sát các hình 1,2,3,4,5,6 và trả lời câu hỏi: Chỉ và nói cây nào có thân mọc đứng, cây nào có thân leo, cây nào có thân bò?...
- Giải bài 7: Cần làm gì để bảo vệ cơ quan thần kinh?
- Vì sao nên thở bằng mũi, không nên thở bằng miệng?
- Cần làm gì để giữ gìn và bảo vệ cơ quan tuần hoàn?
- Quan sát các hình từ 9 đến 14 trao đổi: Nói với bạn về lợi ích của chim đối với đời sống con người? Nói với bạn về lợi ích của thú đối với con người?
- Hít vào thật sâu và thở ra hết sức, mô tả sự thay đổi của lồng ngực khi hít vào, khi thở ra?