Soạn văn 7 VNEN bài 10: Ngẫu nhiên viết nhận buổi mới về quê
Soạn văn 7 VNEN bài 10: Ngẫu nhiên viết nhận buổi mới về quê trang 64. Sách này nằm trong bộ VNEN của chương trình mới. Dưới đây sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách soạn chi tiết, dễ hiểu. Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
A. Hoạt động khởi động
Đọc câu chuyện sau và nêu cảm nhận của em về tình cảm của Bác hồ đối với quê hương: Quê hương nghĩa nặng tình sâu
B. Hoạt động hình thành kiến thức
1. Đọc văn bản sau: Ngẫu nhân viết nhân buổi mới về quê.
2. Đọc hiểu văn bản:
a. Bài thơ ( bản phiên âm) viết theo thể thơ nào? Hãy nêu đặc điểm của thể thơ đó ( số câu, cách đối, cách gieo vần)
b, Qua tiêu đề của bài thơ, hãy cho biết cách thể hiện tình quê hương ở bài thơ này có gì đặc biệt
c) Hai câu thơ đầu đã sử dụng phép đối trong câu ( còn gọi là tiểu đối, tự đối ). Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của phép đối đó trong việc thể hiện những đổi thay của cuộc sống và những điều không thay đổi trong tâm hồn của tác giả .
d) Giọng điệu của hai câu thơ đầu và hai câu thơ cuối có đặc điểm gì khác biệt ? Tác giả có cảm xúc và tâm trạng gì trước sự xuất hiện của các em nhi đồng với tiếng cười, câu hỏi hồn nhiên, ngây thơ của các em ?
e) Bài thơ cho ta hiểu gì về tình cảm của nhà thơ, cũng là tình cảm của những người sau bao năm đi xa lần đầu tiên về quê hương ?
3. Tìm hiểu về từ trái nghĩa
a. Đọc lại bản dịch thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tịnh của Tương Như và Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê của Trần Trọng San. Dựa vào các kiến thức đã học ở bậc tiểu học, tìm các cặp từ trái nghĩa trong hai bản dịch thơ.
b. Nêu tác dụng của việc sử dụng từ trái nghĩa trong hai bản dịch thơ.
c. Hãy tìm một số cặp từ trái nghĩa khác để chứng minh rằng một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.
C. Hoạt động luyện tập
1. Căn cứ bản dịch bài Hồi hương ngẫu thư và những điểu cảm nhận được qua việc đọc bài thơ, hãy so sánh hai bản dịch thơ của Phạm Sĩ Vĩ và Trần Trong San
2. Luyện nói trước lớp
Chọn một trong các đề sau, lập dàn ý, trình bày phát biểu
Đề 1: Cảm nghĩ về thầy, cô giáo- những "người lái đò" đưa thế hệ trẻ " cập bến" tương lai
Đề 2: Cảm nghĩ về tình bạn
Đề 3: Cảm nghĩ về sách vở em đọc hằng ngày
Đề 4: Cảm nghĩ về một trò chơi tuổi thơ
3. Tìm các từ trái nghĩa với những từ in nghiêng trong các cụm từ sau
- Tươi: Cá tươi- hoa tươi
- Yếu: Ăn yếu- học lực yếu
- Xấu: Chữ xấu- đất xấu
4. Tìm những từ trái nghĩa trong các câu ca tục ngữ sau đây
a. Chị em như chuối nhiều tàu
Tấm lành che tấm rách đừng nói nhau nhiều lời
b. Số cô chẳng giàu thì nghèo,
Ngày ba mươi Tết thịt treo trong nhà
c. Ba năm được chuyến một sai
Áo ngắn đi mượn áo dài đi thuê
d. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối
D. Hoạt động vận dụng
1. Nhận xét về sự thể hiện tình yêu quê hương trong hai bài thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh của Lí Bạch và Ngẫu nhiên nhân buổi mới về quê của Hạ Tri Chương ( về hoàn cảnh và tình huống của nhân vật trữ tình, về tâm trạng được thể hiện trong mỗi bài thơ, về nghệ thuật thể hiện tình cảm quê hương,....)
2. Viết một đoạn văn/ bài văn ngắn về một kỉ niệm gắn bó với gia đình, quê hương trong đó có sử dụng từ trái nghĩa
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng
Sưu tầm một số đoạn thơ, đoạn văn có sử dụng từ trái nghĩa.
Xem thêm bài viết khác
- Có cần phải kiểm tra lại bài văn sau khi đã hoàn thành không?
- Đọc các ví dụ sau đây và trả lời câu hỏi:
- Tìm các quan hệ từ trong đoạn đầu văn bản Cổng trường mở ra...
- Đọc đoạn từ:" Mùa xuân của tôi" đến " mở hội liên hoan", trao đổi với nội dung sau:
- Cùng trao đổi với bạn bè về cái hay của bài thơ/ đoạn thơ/ đoạn văn đó
- So sánh cụm từ “ta với ta” trong bài bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến với cụm từ “ta với ta” trong bài Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan.
- Các câu văn dưới đây có mắc loại lỗi nào về sử dụng quan hệ từ? Hãy chữa lại cho đúng:
- Về ý nghĩa của bài thơ, có ý kiến cho rằng : bài thơ là tình cảm bà cháu đằm thắm, sâu nặng. Nhưng cũng có ý kiến nhấn mạnh: bài thơ là sự hòa điệu giữa tình cảm gia đình, tình bà cháu và tình quê hương, đất nước. Em tán thành vs ý kiến nào
- Những câu hát châm biếm có gì giống với truyện cười dân gian?
- Bài Bánh trôi nước thuộc thể thơ nào? Bài thơ có mấy câu, mỗi câu có mấy chữ? Cách hợp vần của bài thơ như thế nào?
- Bài thơ bánh trôi nước có những điểm nào giống với những cáu hát than thân trong ca dao?
- Em hãy tìm một số ví dụ để chứng minh : có những yếu tố Hán Việt có thể dùng độc lập, có những yếu tố Hán Việt không thể dùng độc lập