Soạn văn 7 VNEN bài 33: Chương trình địa phương
Soạn bài 33: Chương trình địa phương- Sách hướng dẫn học Ngữ Văn 7 tập 2 trang 116. Sách này nằm trong bộ VNEN của chương trình mới. Dưới đây sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách soạn chi tiết, dễ hiểu. Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
A. Hoạt động khởi động.
1. Tại sao nói : Tiếng Việt cần có sự phong phú, đa dạng, nhưng cũng cần có sự thống nhất ?
2. Nêu ra các lỗi chính tả trong cách viết phụ âm đầu, vần hoặc thanh điệu mà các em thường mắc phải. Theo em, tại sao các em lại mắc những lỗi như vậy ?
B. Hoạt động luyện tập
1.Viết các đoạn, bài chứa âm, vần dễ mắc lỗi
2. Làm bài tập chính tả
a) Điền x hay s vào chỗ trống :
...ử lí, ...ử dụng; giả ...ử, bổ ...ung; ...ung phong.
b) Điền dấu hỏi, dấu ngã trên chữ in nghiêng : tiêu sử, tuần tiêu ; manh trăng, manh liệt ; dũng manh, manh bom.
c) Điền vào chỗ trống : chung hay trung
... sức, ... thành, ... cuộc, tập ...
d) Tìm từ theo yêu cầu :
- Tìm các từ chứa tiếng có âm đầu là ch, tr
- Tìm từ chứa tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ngã.
- Tìm ba từ có tiếng mở đầu bằng phụ âm r, gi, d.
- Tìm hai từ có chứa vần ơn, ên.
e) Đặt câu :
- Đặt câu trong đó có hai tiếng mở đầu bằng phụ âm x, s.
- Đặt câu trong đó có hai tiếng chứa vần in, inh.
- Đặt câu trong đó có hai tiếng chứa vần an, ang.
3. Lập sổ tay chính tả
Phân công các nhóm làm Sổ tay chính tả.
- Nhóm 1 : Tìm các từ có tiếng mở đầu bằng : ch, tr ; s, x ; d, gi, r.
- Nhóm 2 : tìm các từ có tiếng mở đầu bằng l, n ; có thanh hỏi, thanh ngã dễ lẫn.
- Nhóm 3 : tìm các từ có tiếng chứa vần in, inh, iên.
- Nhóm 4 : tìm các từ có tiếng chứa vần ơn, ên ; an, ang ; at, ac.
Sau khi làm xong, các nhóm trao đổi với nhau để bổ sung, sửa chữa ; tập hợp thành Sổ tay chính tả của lớp.
Xem thêm bài viết khác
- Nối câu ca dao ở cột trái với địa danh mà câu ca dao đó nói tới ở cột phải :
- Đọc lại các bài văn nghị luận đã học và điền vào bảng kê theo mẫu dưới đây:
- Đọc sơ đồ dưới đây và tìm ví dụ thích hợp điền vào các chỗ trống:
- Nối từng đoạn văn ở cột trái với công dụng của dấu chấm phẩy ở cột phải sao cho phù hợp.
- Luyện tập về phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận
- Nối mỗi đề văn ở cột trái với tính chất ở cột phải
- Chọn một trong những chủ đề sau để viết thành đoạn văn chứng minh ( khoảng 6-8 câu)
- Giải thích ý nghĩa của một câu tục ngữ mà em thích.
- Thế nào là văn nghị luận? Mục đích, tác dụngcủa văn nghị luận là gì? Bài văn nghị luận thường có bố cục như thế nào?
- Viết đoạn văn khoảng 5-7 câu trình bày cảm nhận xủa em về vẻ đẹp của Bác Hồ trong đoạn văn trên.
- Theo em cần làm gì để giữ gìn và bảo vệ kho tàng tục ngữ, ca dao, dân ca của dân tộc ?
- Những câu tục ngữ đã học có thể coi là loại văn bản nghị luận đặc biệt không? Vì sao?